Câu hỏi:

11/02/2025 7

Cho một móng nông có kích thước bxl = 3x6m, được chôn sâu Df = 1,2m. Móng được đặt trên nền đất gồm 2 lớp:

Lớp 1: γ = 19,5kN/m3 ; e0 = 0,65; E0 = 300kG/cm2 ; β = 0,8; h1 = 4,2m.

Lớp 2: tầng không lún. Chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng Ntc = 3600kN đặt tại đáy móng, cách trọng tâm đáy móng theo phương cạnh dài một đoạn eL = 0,05. Biết: dung trọng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γtb = 20kN/m3. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:

+ Lớp cát có hệ số thấm đẳng hướng k=6,500.10-1 mm/s, dày 15cm.

+ Lớp bụi có hệ số thấm đẳng hướng k=2,5.10-4 mm/s, dày 1800mm.

Hệ số thấm tương đương theo phương ngang:

Xem đáp án » 11/02/2025 11

Câu 2:

Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:

Hệ số cố kết : CV = 0,36 m2 /tháng; Chỉ số nén: CC =0,25;

Áp lực tiền cố kết: pC =150kPa; Hệ số rỗng: eO =1,2.

Đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=50%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:

Xem đáp án » 11/02/2025 10

Câu 3:

Cho một móng bè có kích thước bxl=5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Nền đất đồng nhất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m3 ; E0 = 8200kPa; μ = 0,3. Độ lún cuối cùng của nền đất tại tâm móng gần bằng: 

Xem đáp án » 11/02/2025 9

Câu 4:

Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:

+ Lớp cát có hệ số thấm đẳng hướng k=6,500.10-1 mm/s, dày 15cm.

+ Lớp bụi có hệ số thấm đẳng hướng k=2,5.10-4 mm/s, dày 1800mm.

Hệ số thấm tương đương theo phương đứng:

Xem đáp án » 11/02/2025 9

Câu 5:

Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu Df = 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m3 ; eo = 0,67;Kết quả nén lún một chiều:

p(kN/m2 ) 100 200 300 400

e 0,665 0,625 0,605 0,592

Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:

Ntc = 2320kN

Mtc = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)

Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γtb = 20kN/m3 ; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày hi = 0,25b. Độ lún cuối cùng của lớp đất phân tố thứ 3 tính theo phương pháp phân tầng cộng lún gần bằng:

Xem đáp án » 11/02/2025 9

Câu 6:

Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:

Hệ số cố kết : CV = 0,36 m2 /tháng; Chỉ số nén: CC =0,25;

Áp lực tiền cố kết: pC =150kPa; Hệ số rỗng: eO =1,2.

Đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, thì độ lún của nền đất sau 9 tháng gần bằng:

Xem đáp án » 11/02/2025 9

Câu 7:

Một lớp đất sét dày H = 4,4m chịu độ tăng ứng suất hữu hiệu phân bố đều là p = 180kPa. Đất sét có: hệ số nén tương đối aO =0,25.10-3 m2 /kN; hệ số thấm k = 5mm/năm; và hệ số thời gian cho cố kết hoàn toàn là T = 2; lấy γW =9,81kN/m3 . Với giả thiết thoát nước hai biên. Thời gian cần thiết để đạt độ lún cuối cùng là:

Xem đáp án » 11/02/2025 9

Bình luận


Bình luận