Câu hỏi:

15/02/2025 407

Cho hai đường thẳng \(\left( d \right):y = 2x + 4\)\(\left( {d'} \right):y = - \frac{1}{2}x + 1\).

a) Biết rằng \(\left( d \right)\) cắt \(Ox\) tại \(A\), cắt \(Oy\) tại \(B\); \(\left( {d'} \right)\) cắt \(Ox\) tại \(C\), cắt \(Oy\) tại \(D\)\(Ox\) tại \(A\), cắt \(\left( d \right)\) cắt \(\left( {d'} \right)\) tại \(M\). Biểu diễn đường thẳng \(\left( d \right)\) cắt \(\left( {d'} \right)\) trên hệ trục tọa độ.

b) Tính chu tam giác \(ABC\). (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a)

• Cho \(y = 0\) thay vào \(\left( d \right)\) được \(x = - 2\). Suy ra \(A\left( { - 2;0} \right)\).

 Cho \(y = 0\) thay vào \(\left( {d'} \right)\) được \(x = 2\). Suy ra \(C\left( {2;0} \right)\).

• Cho \(x = 0\) thay vào \(\left( d \right)\) được \(y = 4\). Suy ra \(B\left( {0;4} \right)\).

Cho \(x = 0\) thay vào \(\left( {d'} \right)\) được \(y = 1\). Suy ra \(D\left( {0;1} \right)\).

• Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\)\(\left( {d'} \right)\) ta được:

\(2x + 4 = - \frac{1}{2}x + 1\) hay \(2x + \frac{1}{2}x = 1 - 4\) suy ra \(\frac{5}{2}x = - 3\) suy ra \(x = - \frac{6}{5}\).

Thay \(x = - \frac{6}{5}\) vào \(\left( d \right)\) được \(y = 2.\left( { - \frac{6}{5}} \right) + 4 = \frac{8}{5}\).

Do đó, \(M\left( { - \frac{6}{5};\frac{8}{5}} \right)\).

Ta có đồ thị hàm số sau:

Cho hai đường thẳng (d) : y = 2x + 4 và (d') : y = -1/2x + 1 (ảnh 1)

b) Ta có: \(OA = \left| { - 2} \right| = 2\), \(OC = 2\), \(OB = 4\).

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác \(OAB\), ta có:

\(O{A^2} + O{B^2} = A{B^2}\) hay \({2^2} + {4^2} = B{A^2}\) suy ra \(BC = \sqrt {20} \).

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác \(OAC\), ta có:

\(O{C^2} + O{B^2} = C{B^2}\) hay \({2^2} + {4^2} = B{C^2}\) suy ra \(BA = \sqrt {20} \).

\(AC = OA + OC = 4\).

Vậy chu vi của tam giác \(ABC\)\(4 + 2\sqrt {20} \approx 13\).

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một xe khách đi từ \(A\) đến \(B\) với vận tốc \(20{\rm{ km/h}}\). Sau \(3\) giờ thì tại A có một xe con đuổi theo với vận tốc \(50{\rm{ km/h}}\). Gọi \(x\) (giờ) là thời gian từ lúc xe con đi tới đuổi kịp xe khách (\(x > 0\)).

 a) Thời gian xe khách đi tới lúc gặp xe con là \(x + 3\) (giờ).

 b) Quãng đường đi được của xe con là \(50\left( {x + 3} \right)\) (km).

 c) Phương trình mô tả bài toán trên là \(20x = 50\left( {x + 3} \right)\).

 d) Vậy sau \(3\) giờ thì xe con đuổi kịp xe khách.

Xem đáp án » 15/02/2025 3,975

Câu 2:

Cho tam giác \(ABC\)\(I,K\) lần lượt là trung điểm của \(AB,AC\). Biết \(BC = 8{\rm{ cm}}\). Độ dài \(IK\)

Xem đáp án » 15/02/2025 841

Câu 3:

Công thức biến đổi từ đơn vị độ \(F\) sang đơn vị độ \(C\)\(C = \frac{5}{9}\left( {F - 32} \right)\). Hỏi nhiệt độ ở \(32^\circ F\) sẽ có giá trị bằng bao nhiêu độ \(C\)?

Xem đáp án » 15/02/2025 755

Câu 4:

Phương trình \(\frac{2}{3}\left( {x + m} \right) - x + \frac{1}{2} = 0\) nhận \(x = 3\) là nghiệm thì giá trị của \(m\) là bao nhiêu?

(Kết quả ghi dưới dạng số thập phân)

Xem đáp án » 15/02/2025 652

Câu 5:

Biến đổi hàm số \(y = 2x + 3y + 1\) về hàm số bậc nhất ta được

Xem đáp án » 15/02/2025 433

Câu 6:

Cho \(\Delta ABC\)\(AB = 4{\rm{ cm;}}\) \(AC = 9{\rm{ cm}}{\rm{.}}\) Gọi \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\). Tỉ số \(\frac{{CD}}{{BD}}\) bằng

Xem đáp án » 15/02/2025 429