Câu hỏi:
19/02/2025 9Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta lấy cá thể mang tính trạng trội đem lai với cá thể mang tính trạng lặn (lai
phân tích).
- Nếu đời con chỉ biểu hiện tính trạng trội thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là đồng hợp.
- Nếu đời con có cả tính trạng trội và tính trạng lặn thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là dị hợp.
Ví dụ: Có 2 giống lúa thân cao, chưa biết giống nào thuần chủng hay không, chỉ biết cao là trội so với thấp. Ta lấy lần lượt mỗi giống cây thân cao đem lai với dạng thân thấp. Giống nào đời con phân tính thì giống đó là dị hợp, giống nào đời con không phân tính thì giống đó là đồng hợp.
P: Cao × thấp AA × aa Gp: A a F1: 100% Aa. 100% thân cao |
P: Cao × thấp Aa × aa Gp: A,a a F1: 1Aa: 1aa 1 thân cao: 1 thân thấp. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gen gọi là
Câu 5:
Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi NST những gene không mong muốn ở một số giống cây trồng?
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
về câu hỏi!