Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 11 có đáp án (Đề 98)

35 người thi tuần này 4.6 1.6 K lượt thi 13 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

389 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1

1.7 K lượt thi 25 câu hỏi
317 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3

1.6 K lượt thi 30 câu hỏi
312 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2

1.6 K lượt thi 25 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Gene là một đoạn của phân tử DNA có chức năng gì?

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 2

Phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích?

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 3

Phân tử RNA được tổng hợp từ:

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 4

Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gen gọi là

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 5

Có tổng cộng bao nhiêu loại amino acid khác nhau?

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 6

“ Trình tự nucleotide trên phân tử mRNA được dịch mã thành trình tự các ……………………….trên phân tử protein.” Từ cần điền vào chỗ trống là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 7

Đặc điểm chung của các đột biến là

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 8

Hình ảnh dưới đây mô tả kì nào của quá trình nguyên phân?

Hình ảnh dưới đây mô tả kì nào của quá trình nguyên phân? (ảnh 1)


Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 9

Khi nói về di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 10

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi NST những gene không mong muốn ở một số giống cây trồng?

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 11

Em hãy trình bày hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể.

Lời giải

Hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể:

- Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi hình dạng, cấu trúc và trình tự phân bố các gene trên NST nên thường làm hỏng các gene, mất cân bằng gene và gây hại cho thể đột biến.

- Ở người, đột biến cấu trúc NST gây sảy thai hoặc trẻ sinh ra bị bệnh di truyền.

- Đột biến lệch bội gây mất cân bằng hệ gene nên có thể gây chết, giảm sức sống và khả năng sinh sản của thể đột biến.

- Thể đa bội ít gặp ở động vật do thường chết ở giai đoạn hợp tử hoặc phôi sớm.

Câu 12

Muốn xác định kiểu gene của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp thì phải làm thế nào? Cho ví dụ.

Lời giải

Ta lấy cá thể mang tính trạng trội đem lai với cá thể mang tính trạng lặn (lai

phân tích).

- Nếu đời con chỉ biểu hiện tính trạng trội thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là đồng hợp.

- Nếu đời con có cả tính trạng trội và tính trạng lặn thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là dị hợp.

Ví dụ: Có 2 giống lúa thân cao, chưa biết giống nào thuần chủng hay không, chỉ biết cao là trội so với thấp. Ta lấy lần lượt mỗi giống cây thân cao đem lai với dạng thân thấp. Giống nào đời con phân tính thì giống đó là dị hợp, giống nào đời con không phân tính thì giống đó là đồng hợp.

P: Cao × thấp

     AA × aa

Gp: A      a

F1: 100% Aa.

100% thân cao

P: Cao × thấp

      Aa × aa

Gp: A,a    a

F1: 1Aa: 1aa

1 thân cao: 1 thân thấp.

Câu 13

Em hãy nêu vai trò của nhiễm sắc thể đối với sự di truyền các tính trạng.

Lời giải

Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng:

- NST là cấu trúc mang gene, mỗi gene nằm ở một vị trí xác định trên NST. Những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi ở các tính trạng di truyền.

- NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó thông tin di truyền quy định các tính trạng được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể.

4.6

322 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%