Câu hỏi:
27/02/2025 732PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu ethylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 có màu da cam và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrO3 + C2H5OH CO2↑ + Cr2O3 + H2O
a). Trong phản ứng trên thì CrO3 đóng vai trò là chất khử.
Câu hỏi trong đề: Bộ 3 Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 Kết nối tri thức có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
4CrO3 + C2H5OH 2CO2↑ + 2Cr2O3 + 3H2O
a. Sai. Số oxi hóa của Cr giảm từ +6 xuống +3 nên CrO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b). Số oxi hóa của carbon trước và sau phản ứng lần lượt là +2 và +4.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Số oxi hóa của C trước phản ứng là -2.
Câu 3:
c). Tỉ lệ cân bằng của phản ứng trên là 4 : 1 : 2 : 2 : 3.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d). Tỉ lệ chất khử: chất oxi hóa ở phương trình hóa học trên là 1: 4.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
Đã bán 321
Đã bán 121
Đã bán 218
Đã bán 1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
B. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
a. Lập phương trình hoá học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử.
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b. Cho 2,34 gam kim loại M (có hóa trị không đổi là n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được 3,2227 L SO2 (điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M.
Câu 2:
Câu 4:
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng iodine (I2) tạo thành là bao nhiêu gam?
Câu 5:
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
Câu 6:
Quá trình đốt cháy ethanol diễn ra theo phản ứng:
C2H5OH (l) + 3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Tính (đơn vị kJ) của phản ứng trên từ các giá trị năng lượng liên kết sau:
EC–C = 347 kJ mol-1; EO=O = 496 kJ mol-1; EC–O = 336 kJ mol-1; EC–H = 410 kJ mol-1; EC=O = 805 kJ mol-1; EO–H = 465 kJ mol-1.
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
Dạng 6:H2S,SO2 tác dụng với dung dịch bazo
15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận