Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ”
(Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2015, tr. 68)
Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ”
(Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2015, tr. 68)
Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Bình luận.
Giải thích
Thông qua nội dung văn bản, nhận thấy tác giả sử dụng thao tác bình luận khi nêu lên những hiểu biết của bản thân về gia đình Việt Nam (mối quan hệ giữa các thành viên, quan điểm về con cái, hôn nhân…).
Tác giả không làm rõ khái niệm “gia đình”, hay bác bỏ quan điểm nên đáp án A, D không phù hợp. Câu văn so sánh gia đình Việt Nam và Trung Quốc có giá trị gợi mở, giới thiệu nội dung chứ không phải mục tiêu chính nên đáp án B không đúng.
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án
Xác lập thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu.
Giải thích
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã đưa tới sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị đây là kết quả. Những phương án còn lại là ý nghĩa.
Lời giải
Đáp án
Việt Nam kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô và gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Giải thích
Trong giai đoạn 1975-1985, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác toàn diện và nhận được sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô:
- Năm 1975, Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. Hai bên ký các hiệp định tương trợ. Trên cơ sở đó, Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn như Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn
- Năm 1978, Việt Nam và Liên Xô ký Hiệp ước hữu nghị và hợp táC. Năm 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và kí nhiều hiệp ước hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.