Câu hỏi:

29/03/2025 142

a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình sau:

a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình sau: (ảnh 1)

b) Tính thể tích của các hộp quà dưới đây và điền kết quả vào ô trống:

a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình sau: (ảnh 2)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Hình lập phương:

* Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

7 × 7 × 4 = 49 × 4 = 196 cm2

* Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

7 × 7 × 6 = 49 × 6 = 294 cm2

* Thể tích của hình lập phương là:

7 × 7 × 7 = 343 cm3

- Hình hộp chữ nhật:

Đổi 10 dm = 1 m; 30 cm = 0,3 m

* Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(1 + 0,3) × 2 × 6 = 15,6 m2

* Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

15,6 + 1 × 0,3 × 2 = 16,2 m2

* Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

6 × 1 × 0,3 = 1,8 m3

a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình sau: (ảnh 3)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

a) Điền “chắc chắn, có thể, không thể” vào chỗ trống cho thích hợp:

Gieo hai xúc xắC. Khả năng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:

● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn.

● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là 13.

● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số bé hơn 13 và lớn hơn 1.

b) Hoàn thành bảng dưới đây:

Nam gieo một con xúc xắc 6 mặt nhiều lần. Dưới đây là bảng kết quả kiểm đếm và ghi chép số lần xuất hiện các mặt của con xúc xắc:

● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn. (ảnh 1)

c) Dựa vào kết quả ở câu b, điền số thích hợp vào chỗ trống.

Nam đã tung con xúc xắc ............... lần.

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là

Lời giải

a)

● Có thể tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn.

● Không thể tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là 13.

Vì số chấm lớn nhất trên một xúc xắc là 6 chấm.

Tổng số chấm lớn nhất khi gieo hai xúc xắc là: 6 + 6 = 12

● Chắc chắn tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số bé hơn 13 và lớn hơn 1.

● .................... tổng số chấm ở hai mặt trên của hai xúc xắc là số chẵn. (ảnh 2)

c)

● Nam đã tung con xúc xắc 30 lần.

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{4}{{15}}\)

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{7}{{15}}\)

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{8}{{15}}\)

Giải thích:

● Số lần Nam đã tung con xúc xác là: 7 + 3 + 4 + 8 + 3 + 5 = 30 (lần)

● Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \[\frac{8}{{30}} = \frac{{\bf{4}}}{{{\bf{15}}}}\]

● Số lần xuất hiện mặt lẻ là: 7 + 4 + 3 = 14 (lần)

Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt lẻ so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{{14}}{{30}} = \frac{{\bf{7}}}{{{\bf{15}}}}\)

● Số lần xuất hiện mặt chẵn là: 3 + 8 + 5 = 16 (lần)

Tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt chẵn so với tổng số lần đã gieo xúc xắc là \(\frac{{16}}{{30}} = \frac{{\bf{8}}}{{{\bf{15}}}}\)

Lời giải

a) Diện tích phần đất trồng rau hay diện tích tam giác BKC là:

(12 × 6,7) : 2 = 40,2 (m2)

b) Đáy lớn của mảnh đất hình thang vuông là:

11 × 2 = 22 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang vuông là:

(11 + 22) × 12 : 2 = 198 (m2)

Diện tích phần đất còn lại là:

198 – 40,2 = 157,8 (m2)

Đáp số: 157,8 (m2)

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP