Câu hỏi:
31/03/2025 32Quảng cáo
Trả lời:
Các biện pháp làm tăng tính khẳng định trong văn bản nghị luận là:
+ Sử dụng từ ngữ mang nghĩa khẳng định.
+ Sử dụng từ ngữ thể hiện quy mô áp đảo, phạm vi bao quát hoặc trạng thái ổn định.
+ Sử dụng phổ biến kiểu câu khiến, thể hiện ý khẳng định.
+ Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ nhấn mạnh ý được khẳng định.
→ Loại các đáp án B, C, D.
Đáp án A. Sử dụng từ ngữ biểu thị ý nghĩa hạn chế là biện pháp làm tăng tính phủ định. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có hai hộp đựng các viên bi cùng kích thước và khối lượng. Hộp thứ nhất chứa 5 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh, hộp thứ hai chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai, sau đó lấy ra ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai. Gọi là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ hai là bi đỏ”,
là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi đỏ”.
Câu 3:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)
Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn trích trên là gì?
Câu 5:
Câu 7:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận