Câu hỏi:

31/03/2025 194 Lưu

(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao,

(2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn...

(3) hồng rơi lặng ngõ thuôn,

(4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương.

(5) Phất phơ hồn của bông hường,

(6) Trong hơi phiêu bạt còn vương máu hồng.

(7) Nghe chừng gió nhớ qua sông,

(8) E bên lau lách thuyền không vắng bờ.

(9) Không gian như có dây tơ,

(10) Bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu.

(11) Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều,

(12) Lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn...

(Xuân Diệu, Chiều, Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập III), NXB Hội Nhà văn, 2004)

Bài thơ trên được viết theo thể loại nào?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
 Xác định đoạn trích có các câu 6 chữ và câu 8 chữ đan xen nhau nên đây là thể thơ lục bát. Chọn A.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Trong câu thơ (9), tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Xác định từ khóa “như” trong câu thơ. So sánh:Không gian như có dây tơ” dùng để diễn tả không gian mong manh như sợi tơ. Chọn A.

Câu 3:

Hình ảnh nào dưới đây KHÔNG được nhắc đến trong bài thơ?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đọc và tìm kiếm các từ “lá hồng”, “bông hường”, “ruộng nương”, “lau lách” trong bài thơ:

- Lá hồng: xuất hiện trong câu thơ (3): “Lá hồng rơi lặng ngõ thuôn”.

- Bông hường: xuất hiện trong câu thơ (5): “Phất phơ hồn của bông hường”.

- Ruộng nương: không xuất hiện.

- Lau lách: xuất hiện trong câu thơ (8): “E bên lau lách thuyền không vắng bờ”.

Chọn C.

Câu 4:

Qua bài thơ trên, tác giả thể hiện cảm xúc gì?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

- “Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” và “Lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn” chính là nỗi buồn vu vơ, vô cớ.

- “Lá hồng rơi lặng”, “phất phơ hồn của bông hường”, “gió nhớ qua sông” ... diễn tả nỗi buồn của tác giả thấm vào cảnh vật, khiến cho cả không gian đượm màu buồn bã.

Như vậy, cảm xúc chủ đạo được nhà thơ thể hiện trong văn bản là nỗi buồn vu vơ thấm đượm lên cảnh vật. Chọn B. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Giả sử viên bi lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi đỏ thì sau khi chuyển, hộp thứ hai có 7 bi đỏ và 4 bi xanh nên .

Gọi : “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi xanh”.

Nếu viên bi được lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi xanh thì sau khi chuyển, hộp thứ hai có 6 bi đỏ và 5 bi xanh. Khi đó .

Ta có .

Áp dụng công thức xác suất toàn phần, ta có xác suất để viên bi được lấy ra từ hộp thứ hai là viên bi đỏ là: . Chọn A.

Lời giải

So sánh: Tiếng Việt – đất cày, lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ. Để nhấn mạnh vẻ đẹp của Tiếng Việt uyển chuyển, linh hoạt, giàu âm sắc. Chọn A.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP