Câu hỏi:
01/04/2025 49Một phòng ăn có 3 bàn ăn A, B, C được chuẩn bị sẵn. Hôm nay thực đơn bao gồm: 3 món thịt X, Y, Z; 2 món canh I, J; 2 món rau M, N. Mỗi bàn đều có ít nhất 1 món thịt, 1 món canh và 1 món rau. Các bàn có thể có món giống nhau và mỗi bàn có tối đa 4 món. Dưới đây là một số thông tin:
- Bàn A có 2 món thịt.
- Bàn nào có món Z thì không có món J và ngược lại.
- Bàn nào có món M thì bàn đó cũng có món X.
- Bàn B có món N nhưng không có món X.
- Tất cả các món đều xuất hiện trên bàn ăn và mỗi món có tối đa 2 suất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Ta loại đáp án A vì bàn C có cả món Z và món J. Ta loại đáp án B vì bàn B không có món thịt. Ta loại đáp án D vì bàn B không có món N.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là C
Ta loại đáp án A và B vì M, X không thể xuất hiện trên bàn B. Ta giả sử trường hợp bàn B có món I để xem có nhất thiết phải có món J trên bàn B không. Trường hợp bàn A có món M, Y, X, J; bàn B có món Z, N, Y, I; bàn C có món M, N, J phù hợp nên J không nhất thiết phải xuất hiện trên bàn B. Để đủ 11 suất cho 3 bàn thì buộc bàn A và bàn B có 2 món thịt mỗi bàn, bàn B không thể có món X nên chỉ còn 2 món Z, Y nên Y chắc chắn xuất hiện trên bàn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là D
Bàn A có món Z thì không có món J nên món I sẽ có trên bàn A, Bàn B có món I nữa nên bàn C buộc không thể có món I.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng là A
Món M có ở bàn A, C suy ra món X cũng có ở bàn A và C. Món J không có ở bàn B, C suy ra món J ở bàn A. Từ đó suy ra bàn A đã có 3 món cố định và bàn A không thể có 2 suất món X nên không thể có món nào 2 suất ở bàn A. Tương tự điều đó ở bàn C với 3 món M, X, I cố định và không thể có 1 trong 3 món đó có 2 suất nên chỉ còn bàn B. Bàn B không thể có 2 suất món Y vì ở bàn A có món J nên không có món Z nên buộc bàn A có món Y, từ đó buộc món Y không thể có 2 suất. Chỉ còn món Z phù hợp : bàn A (Y, X, J, M), bàn B (Z, Z, N, I), bàn C(M, X, I, Y).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có hai hộp đựng các viên bi cùng kích thước và khối lượng. Hộp thứ nhất chứa 5 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh, hộp thứ hai chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai, sau đó lấy ra ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai. Gọi là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ hai là bi đỏ”,
là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi đỏ”.
Câu 4:
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận