Câu hỏi:
01/04/2025 24 Trong các hypochlorite hay chlorine là các hóa chất có tính oxi hóa rất mạnh, có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước (chlorine được nhắc đến là tên thương mại, không phải đơn chất
). Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một số mầm bệnh như:
Mầm bệnh |
Thời gian tiêu diệt |
E.coli O517: H7 (gây tiêu chảy ra máu, suy thận) |
< 1 phút |
Heptatilis A virus (gây bệnh viêm gan siêu vi A) |
16 phút |
Kí sinh trùng Giardia (gây tiêu chảy, đau bụng và sụt cân) |
45 phút |
Chlorine cần dùng là tổng lượng chlorine cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh và oxi hóa các chất khử trong nước như iron, manganese, hydrogen sulfide và lượng chlorine tự do còn lại sau khoảng thời gian nhất định.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong NaClO, số oxi hóa của O là -2; Na là +1, gọi số oxi hóa của Cl là x.
Ta có: (+1) + x + (-2) = 0 ⇒ x = -1. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
1 = 1000 lít.
Để xử lí 1 lít nước cần 11 mg chlorine, nhà máy xử lí 3000 /ngày cần khối lượng chlorine là:
Chọn B.
Câu 3:
Chloramine B cũng là hóa chất được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lý nước sinh hoạt.
Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 – 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên dưới) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Nồng độ chloramine B khi hòa tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa nước?
Lời giải của GV VietJack
nước ⇔ 1000 lít nước ⇔ 1 000 000 gam nước.
250 mg = 0,25 gam.
Đặt x là số viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam).
⇒ Khối lượng chất tan: 0,25x (gam).
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có hai hộp đựng các viên bi cùng kích thước và khối lượng. Hộp thứ nhất chứa 5 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh, hộp thứ hai chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai, sau đó lấy ra ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai. Gọi là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ hai là bi đỏ”,
là biến cố “Viên bi được lấy ra từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai là bi đỏ”.
Câu 4:
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận