Câu hỏi:
05/03/2020 375Ở thực vật alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường , không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào dưới đây
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét phép lai : BB × Bb →
Giả sử phép lai diễn ra bình thường : BB × Bb → BB × Bb (100 % hoa đỏ)
Thực tế thu được được phần lớn cây màu đở và một vài cây màu trắng (không chứa alen B,chỉ chứa alen b)
Cây hoa trắng có thể có kiểu gen bb hoặc b
Không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST → Đột biến số lượng NST.
Các cây hoa trắng có kiểu gen b → cây hoa trắng là đột biến thể 1
Chọn A
Đã bán 311
Đã bán 103
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt đỏ với nhau , đời lai thu được 9/16 hạt màu đỏ ; 6/16 hạt màu nâu; 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
Câu 3:
Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,1 AA: 0,4 Aa : 0,5 aa . Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là
Câu 4:
Ở thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6 A A : 0,4 Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể , tính theo lí thuyết tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là:
Câu 5:
Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
Câu 7:
Phân tử Hêmôglôbin gồm hai chuỗi polipeptit alpha và hai chuỗi polipeptit bêta. Phân tử hêmôglôbin có cấu trúc:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận