Hình 23.2 minh họa ổ sinh thái của tôm biển Crangon septemspinosa sống dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ với hai nhân tố là nhiệt độ và độ mặn. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở khoảng nhiệt độ từ 10 - 25°C, độ mặn càng thấp mức độ tử vong của tôm càng giảm.
(2) Tôm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 18°C của độ mặn là 25%.
(3) Trong giới hạn sinh thái về độ mặn của nước biển, ngoài giới hạn sinh thái về nhiệt độ thì tôm không phát triển.
(4) Giới hạn sinh thái về nhiệt độ và độ mặn của tôm trong một ổ sinh thái là tương tự nhau.
A. 1.
В. 2.
С. 3.
D. 4.
Hình 23.2 minh họa ổ sinh thái của tôm biển Crangon septemspinosa sống dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ với hai nhân tố là nhiệt độ và độ mặn. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở khoảng nhiệt độ từ 10 - 25°C, độ mặn càng thấp mức độ tử vong của tôm càng giảm.
(2) Tôm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 18°C của độ mặn là 25%.
(3) Trong giới hạn sinh thái về độ mặn của nước biển, ngoài giới hạn sinh thái về nhiệt độ thì tôm không phát triển.
(4) Giới hạn sinh thái về nhiệt độ và độ mặn của tôm trong một ổ sinh thái là tương tự nhau.
A. 1.
В. 2.
С. 3.
D. 4.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
(1) Sai. Ở khoảng nhiệt độ từ 10 - 25°C, độ mặn càng thấp mức độ tử vong của tôm càng tăng.
(2) Sai. Độ mặn là 25% không phải là độ mặn cực thuận cho sự phát triển của tôm.
(3) Đúng. Trong giới hạn sinh thái về độ mặn của nước biển, ngoài giới hạn sinh thái về nhiệt độ thì tôm không phát triển.
(4) Sai. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ và độ mặn của tôm trong một ổ sinh thái có sự khác biệt nhất định.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
a)
- Quần xã A và B đều có 4 loài A, B, C, D → Chỉ số đa dạng của quần xã A và B là 4.
- Độ phong phú tương đối của mỗi loài ở hai quần xã:
+ Quần xã 1: A là 5/20 = 0,25; B là 5/20 = 0,25; C là 5/20 = 0,25; D là 5/20 = 0,25.
+ Quần xã 2: A là 16/20 = 0,8; B là 1/20 = 0,05; C là 1/20 = 0,05; D là 1/10 = 0,1.
b)
- Đối với quần xã 1: p = 0,25 cho mỗi loài, do đó H = -4(0,25 ln0,25) = 1,39.
- Đối với quần xã 2: H = -[0,8 ln0,8 + 2(0,05 ln0,05) + 0,1 ln0,1] = 0,71.
→ Kết quả tính chỉ số Shannon đã xác định quần xã 1có độ đa dạng hơn.
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Sinh vật ngoại lai xâm lấn là sinh vật lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại khu vực đó → Ở nước ta, ốc bươu vàng, cây mai dương, cây ngũ sắc, cây bèo tây,… là những loài ngoại lai xâm lấn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.