Quy ước các kí hiệu như sau:
(+): loài được lợi;
(-): loài bị hại;
(0): loài không được lợi nhưng cũng không bị hại.
Hãy xác định mỗi ví dụ trong bảng dưới đây phù hợp với kiểu tương tác tương ứng nào.
Ví dụ
Kiểu tương tác
1. Nấm rễ Mycorrhizae và rễ cây thông ba lá.
a. +/-
2. Bọ ve chó kí sinh trên chó.
b. +/0
3. Cá ép sống bám trên cá lớn.
c. -/-
4. Linh cẩu và sư tử canh tranh giành thức ăn.
d. +/+
A. 1.d, 2.a, 3.c, 4.b.
B. 1.a, 2.d, 3.b, 4.c.
C. 1.d, 2.b, 3.a, 4.c.
D. 1.d, 2.a, 3.b, 4.c.
Quy ước các kí hiệu như sau:
(+): loài được lợi;
(-): loài bị hại;
(0): loài không được lợi nhưng cũng không bị hại.
Hãy xác định mỗi ví dụ trong bảng dưới đây phù hợp với kiểu tương tác tương ứng nào.
Ví dụ |
Kiểu tương tác |
1. Nấm rễ Mycorrhizae và rễ cây thông ba lá. |
a. +/- |
2. Bọ ve chó kí sinh trên chó. |
b. +/0 |
3. Cá ép sống bám trên cá lớn. |
c. -/- |
4. Linh cẩu và sư tử canh tranh giành thức ăn. |
d. +/+ |
A. 1.d, 2.a, 3.c, 4.b.
B. 1.a, 2.d, 3.b, 4.c.
C. 1.d, 2.b, 3.a, 4.c.
D. 1.d, 2.a, 3.b, 4.c.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
1.d: Nấm rễ Mycorrhizae và rễ cây thông ba lá → Có mối quan hệ cộng sinh → Hai loài cùng có lợi (+/+).
2.a: Bọ ve chó kí sinh trên chó → Có mối quan hệ kí sinh – vật chủ → Một loài có lợi (bọ ve), một loài có hại (chó) (+/-).
3.b: Cá ép sống bám trên cá lớn → Có mối quan hệ hội sinh → Một loài có lợi (cá ép), một loài không có lợi cũng không bị hại (cá lớn) (+/0).
4.c. Linh cẩu và sư tử canh tranh giành thức ăn → Có mối quan hệ cạnh tranh → Hai loài đều có hại (-/-).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
a)
- Quần xã A và B đều có 4 loài A, B, C, D → Chỉ số đa dạng của quần xã A và B là 4.
- Độ phong phú tương đối của mỗi loài ở hai quần xã:
+ Quần xã 1: A là 5/20 = 0,25; B là 5/20 = 0,25; C là 5/20 = 0,25; D là 5/20 = 0,25.
+ Quần xã 2: A là 16/20 = 0,8; B là 1/20 = 0,05; C là 1/20 = 0,05; D là 1/10 = 0,1.
b)
- Đối với quần xã 1: p = 0,25 cho mỗi loài, do đó H = -4(0,25 ln0,25) = 1,39.
- Đối với quần xã 2: H = -[0,8 ln0,8 + 2(0,05 ln0,05) + 0,1 ln0,1] = 0,71.
→ Kết quả tính chỉ số Shannon đã xác định quần xã 1có độ đa dạng hơn.
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Sinh vật ngoại lai xâm lấn là sinh vật lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại khu vực đó → Ở nước ta, ốc bươu vàng, cây mai dương, cây ngũ sắc, cây bèo tây,… là những loài ngoại lai xâm lấn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.