Robert Paine (thuộc Đại học Washington) đã tiến hành nghiên cứu vai trò của loài sao biển Pisaster ochraceus sống trong quần xã bãi đá trên biển phía Tây Bắc nước Mỹ. Ông đã loại bỏ các con sao biển khỏi khu vực sống, theo dõi sự phong phú của các loài và so sánh số liệu này với đối chứng (vẫn còn sao biển trong khu vực sống). Kết quả của nghiên cứu được thể hiện thông qua đồ thị Hình 23.11.
a) Nhận xét về sự đa dạng loài của quần xã bãi đá trên vùng biển này khi có mặt và không có mặt loài sao biển Pisaster ochraceus.
b) Biết rằng thức ăn của sao biển là loài trai. Giải thích kết quả thay đổi sự đa dạng loài của quần xã khi loại bỏ sao biển, từ đó xác định vai trò sinh thái trong quần xã này của loài sao biển Pisaster ochraceus.
c) Giả sử có một loài nấm xâm lấn đã giết chết hầu hết loài trai của khu vực này. Dự đoán đa dạng loài của quần xã sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu sau đó sao biển bị loại bỏ.
Robert Paine (thuộc Đại học Washington) đã tiến hành nghiên cứu vai trò của loài sao biển Pisaster ochraceus sống trong quần xã bãi đá trên biển phía Tây Bắc nước Mỹ. Ông đã loại bỏ các con sao biển khỏi khu vực sống, theo dõi sự phong phú của các loài và so sánh số liệu này với đối chứng (vẫn còn sao biển trong khu vực sống). Kết quả của nghiên cứu được thể hiện thông qua đồ thị Hình 23.11.
a) Nhận xét về sự đa dạng loài của quần xã bãi đá trên vùng biển này khi có mặt và không có mặt loài sao biển Pisaster ochraceus.
b) Biết rằng thức ăn của sao biển là loài trai. Giải thích kết quả thay đổi sự đa dạng loài của quần xã khi loại bỏ sao biển, từ đó xác định vai trò sinh thái trong quần xã này của loài sao biển Pisaster ochraceus.
c) Giả sử có một loài nấm xâm lấn đã giết chết hầu hết loài trai của khu vực này. Dự đoán đa dạng loài của quần xã sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu sau đó sao biển bị loại bỏ.
Quảng cáo
Trả lời:
a)
- Khi có mặt loài sao biển Pisaster ochraceus trong quần xã, số lượng các loài tương đối ổn định, trong khoảng 10 năm có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, sự thay đổi là rất ít.
- Ngược lại, khi không có mặt loài sao biển Pisaster ochraceus trong quần xã, số lượng các loài giảm nhanh chóng và còn lại rất ít. Trong 3 năm đầu tiên, từ khoảng 18 loài giảm còn khoảng 3 loài, sau đó không có dấu hiệu gia tăng.
b)
- Vì thức ăn của sao biển là loài trai nên khi không có sao biển, loài trai sẽ phát triển và chúng loại bỏ hết các loài động vật không xương sống và tảo ở khu vực này, làm giảm đa dạng loài trong quần xã.
- Sao biển có vai trò kiểm soát mạnh mẽ quần xã không phải do có số lượng lớn nhất mà bằng vai trò sinh thái, do đó sao biển là loài chủ chốt của quần xã này. Khi loại bỏ một loài chủ chốt khỏi quần xã sẽ làm giảm đáng kể sự phong phú của loài.
c) Mặc dù sao biển vẫn bị loại bỏ khỏi quần xã, nhưng nấm đã giết chết loài trai (là loài có khả năng cạnh tranh rất cao trong quần xã này) nên độ đa dạng của quần xã sẽ tăng lên, đặc biệt là các loài cạnh tranh với trai hoặc là thức ăn của loài trai.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
a)
- Quần xã A và B đều có 4 loài A, B, C, D → Chỉ số đa dạng của quần xã A và B là 4.
- Độ phong phú tương đối của mỗi loài ở hai quần xã:
+ Quần xã 1: A là 5/20 = 0,25; B là 5/20 = 0,25; C là 5/20 = 0,25; D là 5/20 = 0,25.
+ Quần xã 2: A là 16/20 = 0,8; B là 1/20 = 0,05; C là 1/20 = 0,05; D là 1/10 = 0,1.
b)
- Đối với quần xã 1: p = 0,25 cho mỗi loài, do đó H = -4(0,25 ln0,25) = 1,39.
- Đối với quần xã 2: H = -[0,8 ln0,8 + 2(0,05 ln0,05) + 0,1 ln0,1] = 0,71.
→ Kết quả tính chỉ số Shannon đã xác định quần xã 1có độ đa dạng hơn.
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Sinh vật ngoại lai xâm lấn là sinh vật lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại khu vực đó → Ở nước ta, ốc bươu vàng, cây mai dương, cây ngũ sắc, cây bèo tây,… là những loài ngoại lai xâm lấn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.