Câu hỏi:
09/04/2025 25Một tụ điện A có điện dung \(0,6\mu {\rm{F}}\) được gắn vào hai đầu một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V. Sau đó, tụ được ngắt tụ ra khỏi nguồn và ghép song song với với một tụ điện B có điện dung \(0,4\mu {\rm{F}}\) chưa tích điện. Trong quá trình nối có một tia lửa điện nhỏ được phát ra. Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là x.10-4 J nếu giả sử toàn bộ lượng năng lượng mất mát trong quá trình ghép tụ được chuyển hoá thành năng lượng của tia lửa điện. Giá trị của x là bao nhiêu (làm tròn đến hàng đơn vị).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Năng lượng của tụ điện A trước khi được nối là:
\(W = \frac{1}{2}{C_1}{U^2} = \frac{1}{2} \cdot 0,6 \cdot {10^{ - 6}} \cdot {50^2} = 7,5 \cdot {10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:
\(Q = {Q_1} + {Q_2} \Rightarrow {C_1}U = {C_1}U' + {C_2}U' \Rightarrow U' = \frac{{{C_1}U}}{{{C_1} + {C_2}}} = \frac{{0,6 \cdot {{10}^{ - 6}} \cdot 50}}{{0,6 \cdot {{10}^{ - 6}} + 0,4 \cdot {{10}^{ - 6}}}} = 30{\rm{\;V}}\)
Năng lượng của tụ điện A và B sau khi được nối là:
\(W' = \frac{1}{2}{C_1}{U^{{\rm{'}}2}} + \frac{1}{2}{C_2}{U^{{\rm{'}}2}} = \frac{1}{2} \cdot 0,6 \cdot {10^{ - 6}} \cdot {30^2} + \frac{1}{2} \cdot 0,4 \cdot {10^{ - 6}} \cdot {30^2} = 4,5 \cdot {10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là:
\({\rm{\Delta }}W = W - W' = 7,5 \cdot {10^{ - 4}} - 4,5 \cdot {10^{ - 4}} = 3 \cdot {10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đã bán 211
Đã bán 104
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Số chỉ ampe kế khi đo vào hai đầu điện trở \[{{\rm{R}}_{\rm{2}}}\] là 3A
Câu 3:
B. PHẦN TỰ LUẬN
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch \(AB\) là \({U_{AB}} = 6{\rm{\;V}}\). Khi \({\rm{K}}\) mở ampe kế \({A_1}\) chỉ 1,2\({\rm{A}}.{\rm{\;}}\)Khi \({\rm{K}}\) đóng, ampe kế \({{\rm{A}}_1},{\rm{\;}}{{\rm{A}}_2}\) chỉ lần lượt \(1,4A\) và \(0,5A\). Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Tính điện trở: \({{\rm{R}}_1},{{\rm{R}}_2},{{\rm{R}}_3}\).
Câu 4:
a) Tổng điện năng tiêu thụ của máy giặt trong một tháng là 135 kWh.
Câu 6:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong điện môi, với \[k = {9.10^9}\frac{{N.{m^2}}}{{{C^2}}}\] là hằng số coulomb?Câu 7:
Bảng 1 cho biết thang giá điện sinh hoạt hiện nay. Bảng 2 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng hàng ngày của các thiết bị điện ở nhà bạn Dũng trong tháng 3 năm 2024. Bạn hãy tính xem trong tháng đó nhà bạn Dũng phải trả bao nhiêu tiền điện?
Bảng 1
Bậc |
Điện năng tiêu thụ |
Giá tiền cho 1kWh |
1 |
0 – 50 (kWh) |
1484đồng |
2 |
51 – 100 (kWh) |
1533 đồng |
3 |
101 – 200 (kWh) |
1786 đồng |
Bảng 2
Thiết bị |
Công suất một thiết bị |
Số lượng |
Thời gian sử dụng hàng ngày |
Bóng đèn |
25 W |
3 cái |
5 h |
Ti-vi |
60 W |
1 cái |
4 h |
Tủ lạnh |
75 W |
1 cái |
24 h |
Máy bơm |
120 W |
1 cái |
30 ph |
Ấm điện |
500 W |
1 cái |
15 ph |
Nồi điện |
600 W |
1 cái |
1 h |
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 17: Khái niệm điện trường có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 19: Thế năng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
7 Bài tập Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận