Câu hỏi:
12/04/2025 71Câu 27-29. (1,5 điểm) Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A,\) có \(M\) là trung điểm của \(BC.\)
a) Chứng minh \(\Delta ABM = \Delta ACM.\)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\), ta có:
\(AB = AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(MB = MC\) (\(M\) là trung điểm của \(BC\))
\(AM\) là cạnh chung
Do đó, \(\Delta ABM = \Delta ACM\) (c.c.c)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Trên đoạn thẳng \(AM\) lấy điểm \(N\) bất kì (\(N\) khác \(A\) và \(M\)). Chứng minh \(\Delta ABN = \Delta ACN\) suy ra \(BN = CN.\)
Lời giải của GV VietJack
b) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta ACN\), ta có:
\(AN\) chung
\(\widehat {BAN} = \widehat {CAN}\) \(\left( {\Delta ABM = \Delta ACM} \right)\)
\(AB = AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
Do đó, \(\Delta ABN = \Delta ACN\) (c.g.c)
Suy ra \(BN = CN\) (hai cạnh tương ứng)
Câu 3:
c) Trên tia đối của tia \(NC\) lấy điểm \(H\) sao cho \(NC = NH\). Gọi \(I\) là trung điểm của \(BH,BN\) cắt \(HM\) tại \(K.\) Chứng minh ba điểm \(C,K,I\) thẳng hàng.
Lời giải của GV VietJack
c) Xét \(\Delta BCH\), ta có:
\(M\) là trung điểm của \(BC\) (gt)
\(N\) là trung điểm của \(CH\) (\(NC,NH\) là hai tia đối mà \(NC = NH\))
\(I\) là trung điểm của \(BH\) (gt).
Do đó, \(HM,BN\) và \(CI\) là ba trung tuyến của \(\Delta BCH.\)
Mà \(BN,HM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm của \(\Delta BCH.\)
Vì trung tuyến \(CI\) của \(\Delta BCH\) đi qua trọng tâm \(K\) của \(\Delta BCH\) (tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác)
Vậy ba điểm \(C,K,I\) thẳng hàng.
Đã bán 375
Đã bán 230
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Biến cố “Thẻ rút ra được đánh số lớn hơn 1” là biến cố ngẫu nhiên.
Câu 3:
Câu 5:
Phần 1. (3,0 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 12, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm.
Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(12,5:2,5 = x:\frac{3}{5}\) làCâu 6:
Cho hai đa thức \(f\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)\) và \(g\left( x \right) = {x^3} - a{x^2} + bx - 3\). Biết rằng nghiệm của đa thức \(f\left( x \right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left( x \right)\). Tính tổng của hai hệ số \(a,b\) của đa thức \(g\left( x \right)\).
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận