Câu hỏi:
12/04/2025 63Câu 27-29. (1,5 điểm) Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\), vẽ \(AH\) vuông góc với \(BC\) tại \(H.\)
a) Chứng minh \(\Delta AHB = \Delta AHC.\)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:
\(\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = 90^\circ \) (Vì \(AH\) vuông góc với \(BC\) tại \(H\))
\(AB = AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(AH\) là cạnh chung
Suy ra \(\Delta AHB = \Delta AHC\) (ch – cgv)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Vẽ trung tuyến \(BM\) của \(\Delta ABC\). Trên tia đối của tia \(MB\) lấy điểm \(K\) sao cho \(MK = MB.\) Chứng minh \(\widehat {KAM} = \widehat {ABC}\).
Lời giải của GV VietJack
b) Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta KMA\), ta có:
\(\widehat {BMC} = \widehat {KMA}\) (đối đỉnh)
\(MA = MC\) (\(BM\) là trung tuyến của \(\Delta ABC\))
\(MB = MK\) (gt)
Suy ra \(\Delta BMC = \Delta KMA\) (c.g.c)
Do đó, \(\widehat {KAM} = \widehat {BCM}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat {ABC} = \widehat {BCM}\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)) nên \(\widehat {KAM} = \widehat {ABC}\).
Câu 3:
c) Gọi \(O\) là giao điểm của \(AH\) và \(BM.\) Chứng minh rằng \(OK = 2OC.\)
Lời giải của GV VietJack
c) Theo câu a) ta có \(\Delta AHB = \Delta AHC\) nên \(BH = CH\) (hai cạnh tương ứng)
Nên \(AH\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).
Xét \(\Delta ABC\) có hai đường trung tuyến \(AH,BM\) cắt nhau tại \(O.\)
Nên \(O\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\).
Suy ra \(OM = \frac{1}{3}BM\) và \(OB = \frac{2}{3}BM\) (1).
Xét \(\Delta OHB\) và \(\Delta OHC\), ta có:
\(\widehat {OHB} = \widehat {OHC} = 90^\circ \)
\(HB = HC\) (cmt)
\(OH\) chung
Suy ra \(\Delta OHB = \Delta OHC\) (c.g.c)
Nên \(OB = OC\) (hai cạnh tương ứng) (2)
Ta có: \(OK = OM + MK\)
Suy ra \(OK = \frac{1}{3}BM + BM\) (vì \(MK = BM\) và \(OM = \frac{1}{3}BM\))
Vậy \(OK = \frac{4}{3}BM\) (3)
Từ (1) và (2) suy ra \(OC = \frac{2}{3}BM\) (4)
Từ (3) và (4) suy ra \(OK = 2.\frac{2}{3}BM = 2OC.\)
Vậy \(OK = 2OC.\)
Đã bán 342
Đã bán 375
Đã bán 230
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 4:
Cho đa thức \(h\left( x \right) = {x^3} + 3{x^2} + 5x + m\) (\(m\) là hệ số). Tìm giá trị của \(m\) để đa thức chia hết cho \(x + 1.\)
Câu 5:
(0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức \(A = {x^{100}}{y^{100}} + {x^{99}}{y^{99}} + ... + {x^2}{y^2} + xy + 1\) tại \(x = - 1,y = 1\).
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận