Câu hỏi:
06/03/2020 554Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ có lợi cho cả 2 loài?
(1). Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam.(2). Kiến và cây keo.(3). Chim Chìa vôi và bò Bison.
(4). Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa.(5). Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu.
(6). Cá sấu và chim choi loi.
(7). Thủy tức xanh Chlorohydra viridissima và tảo đơn bào zoochlorellae
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa là quan hệ cạnh tranh nên không có lợi cho cả hai loài nên loại B và C
Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam => quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Ngoài ra kiến đỏ chuyên đuổi loài kiến hôi là loài có quan hệ cộng sinh với rệp cam
Chim choi loi xỉa rang cho cá sấu và ăn các thức ăn còn thùa trên rang cá sấu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
Câu 2:
Cho các ví dụ sau:
(1) Cây bụi mọc hoang dại. (2) Những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.
(3) Đàn chó rừng. (4) Các loài sò sống trong phù sa vùng triều. (5) Sự phân bố của chim cánh cụt.
Kiểu phân bố ngẫu nhiên là
Câu 3:
Ở bò,tính trạng lông đen(alen B quy định) là trội so với tính trạng lông vàng(alen b quy định).Một đàn bò ở trạng thái cân bằng có số lượng bò lông đen chiếm 36%.Tần số alen B và alen b trong đàn bò trên là
Câu 4:
Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là
Câu 5:
Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi hemoglobin như nhau chứng tỏ người và tinh tinh cùng nguồn gốc, bằng chứng đó gọi là:
Câu 7:
Khi muốn bảo tồn các nguồn gen thực vật quý hiếm, người ta sử dụng phương pháp
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!