Câu hỏi:
25/04/2025 14PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT (30 CÂU)
Câu 1. “Khách quan mà nói, thái độ kiêu kì của Việt An trông thật dễ ghét! Còn “chủ quan mà nói”, con gái trông càng dễ ghét bao nhiêu lại càng có vẻ... dễ thương bấy nhiêu! Thế mới khổ cho tôi! Khổ nhất là ngay từ lần đầu tiên trông thấy Việt An, tôi bỗng hiểu rằng từ nay trở đi tôi không còn “tự do” nữa. Lúc nào tôi cũng nghĩ đến nó, không chỉ ánh mắt, nụ cười, mái tóc mà ngay cả cái tên Việt An đối với tôi cũng trở nên gần gũi, thân thiết lạ lùng như thể tôi đã yêu cái tên ấy đâu từ... kiếp trước! Có những lúc ngồi một mình, nghĩ đến Việt An tôi bất giác gọi thầm tên nó và cái âm vang ngọt ngào ấy bao giờ cũng gợi nơi tôi một cảm giác nhớ nhung trìu mến lẫn một nỗi hân hoan khó tả.”
(Nguyễn Nhật Ánh, Cô gái đến từ hôm qua)
Chủ thể trữ tình trong đoạn văn trên là:Quảng cáo
Trả lời:
Chủ thể trữ tình là nhân vật thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm chính trong đoạn văn. Trong đoạn trích, chủ thể trữ tình là “tôi”, người đang trải qua những cảm xúc mạnh mẽ về Việt An và cái tên của cô. Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Câu 6:
Câu 7:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận