Phương trình \[{x^3} - 3{x^2} + \left( {2m - 2} \right)x + m - 3 = 0\] có ba nghiệm \[{x_1},\,\,{x_2},\,\,{x_3}\] thỏa mãn \[{x_1} < - 1 < {x_2} < {x_3}\] khi và chỉ khi
Quảng cáo
Trả lời:
Đặt \[f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + \left( {2m - 2} \right)x + m - 3\]. Ta thấy hàm số liên tục trên \[\mathbb{R}\].
Điều kiện cần: \[af\left( { - 1} \right) > 0 \Leftrightarrow - m - 5 > 0 \Leftrightarrow m < - 5\].
Điều kiện đủ: với \[m < - 5\] ta có
+) \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - \infty \] nên tồn tại \[k < - 1\] sao cho \[f\left( k \right) < 0\].
Mặt khác \[f\left( { - 1} \right) = - m - 5 > 0\]. Suy ra \[f\left( k \right) \cdot f\left( { - 1} \right) < 0\].
Do đó tồn tại \[{x_1} \in \left( {k;\,\, - 1} \right)\] sao cho \[f\left( {{x_1}} \right) = 0\].
+) \[f\left( 0 \right) = m - 3 < 0,\,\,f\left( { - 1} \right) > 0\]. Suy ra \[f\left( 0 \right) \cdot f\left( { - 1} \right) < 0\]
Do đó tồn tại \[{x_2} \in \left( { - 1;\,\,0} \right)\] sao cho \[f\left( {{x_2}} \right) = 0\].
+) \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \] nên tồn tại \[h > 0\] sao cho \[f\left( h \right) > 0\].
Mặt khác \[f\left( 0 \right) < 0\]. Suy ra \[f\left( 0 \right) \cdot f\left( h \right) < 0\].
Do đó tồn tại \[{x_3} \in \left( {0;\,\,h} \right)\] sao cho \[f\left( {{x_3}} \right) = 0\].
Vậy \[m < - 5\] thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi hàm vận tốc thời gian \(t\) giây \[\left( {3 \le t \le 8} \right)\]có dạng là \(\left( P \right):v\left( t \right) = a{t^2} + bt + c\).
\(\left( P \right)\) đi qua các điểm: \[\left( {3\,;11} \right)\]; \[\left( {5\,;3} \right)\]; \[\left( {8\,;21} \right)\] nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}9a + 3b + c = 11\\25a + 5b + c = 3\\64a + 8b + c = 21\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = - 20\\c = 53\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \left( P \right):v\left( t \right) = 2{t^2} - 20t + 53\).
Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian \(t\) giây \[\left( {3 \le t \le 8} \right)\] là:
\(S' = \int\limits_3^8 {\left( {2{t^2} - 20t + 53} \right)\,{\rm{d}}t = \frac{{115}}{3}} \,\,(m)\).
Vận tốc trung bình của chất điểm trong thời gian \[t\] giây \[\left( {3 \le t \le 8} \right)\] là:
\[\frac{{115}}{3}:\left( {8 - 3} \right) = \frac{{23}}{3}\] (\[{\rm{m/s}}\]). Chọn B.
Lời giải
Gọi hàm vận tốc thời gian \(7\) giây cuối \[\left( {8 \le t \le 15} \right)\] có dạng là \[\left( d \right):{\rm{ }}v\left( t \right) = {\rm{ }}at + b\].
Đường thẳng \[\left( d \right)\] đi qua hai điểm \[\left( {8\,;21} \right)\] và \[\left( {15\,;0} \right)\] nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}8a + b = 21\\15a + b = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 3\\b = 45\end{array} \right.\)\[ \Rightarrow \left( d \right):v\left( t \right) = - 3t + 45\].
Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian \[7\] giây cuối \[\left( {8 \le t \le 15} \right)\] là:
\(S = \int\limits_8^{15} {v\left( t \right)dt} = \int\limits_8^{15} {\left( { - 3t + 45} \right)\,dt = 73,5\,\,(m)} \). Chọn D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.