Câu hỏi:
26/04/2025 21Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu sau từ câu 106 - 108:
Để xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Các số liệu đo đạc như sau.
+ Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F1, F2: a = 0,15 ± 0,01 (mm).
+ Độ chính xác của thước milimét: Δ = 0,01 (mm) (dùng để đo khoảng vân).
+ Độ chính xác của thước cặp: Δ′ = 0,01 (mm) (dùng để đo khoảng cách từ khe đến màn).
+ Số khoảng vân sáng được đo bề rộng: n = 5.
Lần đo |
D |
ΔD |
L (mm) |
ΔL (mm) |
1 |
0,4 |
0,010 |
9,12 |
0,002 |
2 |
0,43 |
0,012 |
9,21 |
0,088 |
3 |
0,42 |
0,008 |
9,2 |
0,078 |
4 |
0,41 |
0,008 |
9,01 |
0,112 |
5 |
0,43 |
0,012 |
9,07 |
0,052 |
Trung bình |
0,418 |
0,010 |
9,122 |
0,0664 |
Nếu bạn học sinh thay nguồn sáng trên bằng nguồn sáng trắng thì trên màn quan sát ta sẽ thu được
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Khi tiến hành thí nghiệm giao thoa khe Young bằng ánh sáng đơn sắc, trên màn ta sẽ quan sát được hệ vân là các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau. Các vân sáng đều có cùng 1 màu.
Khi tiến hành thí nghiệm giao thoa khe Young bằng ánh sáng trắng, trên màn ta sẽ quan sát được vân sáng màu trắng ở chính giữa, hai bên là những dãy màu biến thiên liên tục như cầu vồng.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Khi đo khoảng vân i, bạn học sinh phải đo khoảng cách giữa n vân mà không đo khoảng cách giữa hai vân liên tiếp vì
Lời giải của GV VietJack
Chọn A
Khoảng vân i rất nhỏ, đo khoảng cách giữa n vân để giảm sai số của phép đo.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Giá trị trung bình của bước sóng đo được: \(\bar \lambda = \frac{{\overline {\rm{a}} .\overline {\rm{i}} }}{{\overline {\rm{D}} }} = \frac{{\overline {\rm{a}} .\overline {\;{\rm{L}}} }}{{{\rm{n}}{\rm{.}}\overline {\rm{D}} }} = \frac{{0,15.9,122}}{{5.0,418}} = 0,6547\mu \;{\rm{m}}\)
Sai số tỉ đối của phép đo:
\(\delta = \frac{{\Delta \lambda }}{{\bar \lambda }} = \frac{{\overline {\Delta {\rm{a}}} }}{{\overline {\rm{a}} }} + \frac{{\overline {\Delta {\rm{D}}} }}{{\overline {\rm{D}} }} + \frac{{\overline {\Delta {\rm{L}}} }}{{\overline {\;{\rm{L}}} }} = \frac{{\overline {\Delta {\rm{a}}} }}{{\overline {\rm{a}} }} + \frac{{\overline {\Delta {\rm{D}}} + \Delta }}{{\overline {\rm{D}} }} + \frac{{\overline {\Delta {\rm{L}}} + \Delta \prime }}{{\overline {\rm{L}} }} = \frac{{0,01}}{{0,15}} + \frac{{0,0664 + 0,01}}{{9,122}} + \frac{{0,01 + 0,01}}{{0,418}} = 0,123\)
Sai số tuyệt đối của bước sóng: \(\overline {\Delta \lambda } = \delta .\bar \lambda = 0,0805\mu {\rm{m}}\)
Kết quả của phép đo: \(\lambda = \bar \lambda \pm \overline {\Delta \lambda } = 0,655 \pm 0,080\mu {\rm{m}}\).
Hoặc \(\lambda = \bar \lambda \pm \overline {\Delta \lambda } = 0,65 \pm 0,08\mu {\rm{m}}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 70 đến 71
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 6)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận