Câu hỏi:

06/03/2020 439

Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4; Alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể khác nhau, thu được Fl. Nếu Fl có 2 loại kiểu hình thì chỉ có 3 loại kiểu gen.

2. Con đực lông đen giao phối với cá thể X, thu được F1 3 loại kiểu gen. Sẽ có tối đa 3 sơ đồ lai cho kết quả như vậy.

3. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, có thể thu được đời con có số cá thể lông vàng chiếm 25%.

4. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông vàng, thu được F1. Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 thì chỉ có 3 sơ đồ lai cho kết quả như vậy.

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Lông đen: A1A1/2/3/4; lông xám: A2A2/3/4; lông vàng: A3A3/4; lông trắng: A4A4

I sai, nếu thu được 2 loại kiểu hình có thể có chỉ có 2 kiểu gen: VD: A1A4 ×A2A2 → A1A2: A2A4; hoặc 4 loại: A1A4 ×A2A3 → A1A2: A1A3:A2A4: A3A4

II đúng, lông đen × X → 3 kiểu gen → con lông đen và con X có kiểu gen dị hợp giống nhau

Các kiểu gen dị hợp quy định lông đen là : A1A2 ; A1A3 ; A1A4

III sai, lông đen × lông trắng: A1A1/2/3/4 ×  A4A4 → không thể tạo kiểu hình lông vàng chiếm 25%; nếu tạo kiểu hình lông vàng thì P: A1A3 ×  A4A4 → lông vàng chiếm 50%.

IV sai, lông đen × lông vàng: A1A1/2/3/4 ×  A3A3/4  để đời con cho 1 kiểu hình → có 2 phép lai thoả mãn là:

A1A1 × A3A3/4

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một gen có 57 vòng xoắn và 1490 liên kết hiđrô. Tính theo lí thuyết, số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

Xem đáp án » 06/03/2020 12,227

Câu 2:

Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =14 . Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

Xem đáp án » 06/03/2020 6,822

Câu 3:

Trên một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau :

5’ ...XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA ... 3’

Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp ribôxôm lần lượt là:

Xem đáp án » 06/03/2020 5,751

Câu 4:

Alen A ở vi khuẩn E.coli đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.

2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại X.

3. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.

4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.

Xem đáp án » 06/03/2020 4,419

Câu 5:

 

Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau:

Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)

Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y

Sinh vật sản xuất

0,1

0,5

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

1,0

10,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

5,0

12,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

10,0

15,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Không có

15,0

Biết rằng năng lượng mất do hô hấp của sinh vật qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%. Nhận định nào sau đây là không đúng?

1. Hệ sinh thái X có chuỗi thức ăn dài hơn nên độ đa dạng cao và ổn định cao hơn

2. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái X cao hơn

3. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y thấp hơn

4. Mối quan hệ cộng sinh, hội sinh của hệ sinh thái Y nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.

 

Xem đáp án » 06/03/2020 4,256

Câu 6:

Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?

(1). Cây lai không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.

(2). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

(3). Cây lai không thể trở thành loài mới vì có nhiễm sắc thể không tương đồng.

(4). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.

(5). Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của cây lai có 30 nhiễm sắc thể.

(6). Cây lai được đa bội hóa sẽ cách li sinh sản với hai loài bố mẹ.

Xem đáp án » 06/03/2020 3,531

Câu 7:

Ở một loài thực vật, xét phép lai P: AaaBBb (2n+1+1)×AAaBBb (2n+1+1). Tính theo lí thuyết, trong tổng số cây có kiểu gen thuộc dạng 2n+1+1 thu được ở thế hệ F1, các cây có kiểu gen AaaBbb chiếm lệ

Xem đáp án » 06/03/2020 2,260

Bình luận


Bình luận