Tổng hợp chuyên đề ôn thi THPTQG môn Sinh Học có lời giải chi tiết (Chuyên đề 12)
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Danh sách câu hỏi:
Câu 21:
Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:
Giao tử 1 |
Giao tử 2 |
Giao tử 3 |
Giao tử 4 |
1 NST 13 và 1 NST 18 |
Có 1 NST 13 và 1 NST 13+18 |
Có 1 NST 13+18 và 1 NST 18+13 |
Có 1 NST 13+18 và 1 NST 18 |
Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?
Câu 26:
Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau:
Bậc dinh dưỡng |
Hiệu suất sinh thái (%) |
|
Hệ sinh thái X |
Hệ sinh thái Y |
|
Sinh vật sản xuất |
0,1 |
0,5 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 |
1,0 |
10,0 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 |
5,0 |
12,0 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 |
10,0 |
15,0 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 4 |
Không có |
15,0 |
Biết rằng năng lượng mất do hô hấp của sinh vật qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%. Nhận định nào sau đây là không đúng?
1. Hệ sinh thái X có chuỗi thức ăn dài hơn nên độ đa dạng cao và ổn định cao hơn
2. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái X cao hơn
3. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y thấp hơn
4. Mối quan hệ cộng sinh, hội sinh của hệ sinh thái Y nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.
2 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%