Câu hỏi:
06/03/2020 258Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen trên NST thường quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Người số 4 không mang alen quy định bệnh P.
2. Người số 13 có kiểu gen đồng hợp tử về hai cặp gen.
3. Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P của cặp 12 - 13 là 7/48.
4. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P của cặp 12 - 13 là 1/16.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Quy ước gen: A: không bị bệnh P, a: bị bệnh P
B: không bị bênh M, b: Bị bệnh M
Các người xác định được kiểu gen là: 4 (AaXBY) ,6 (AaXBXb) ,7(AaXBY),8(aa XBXb) ,9(AaXBY) ,10 (AaXBY),11( aaXbXb)
Ta có:
(1) sai. Người số 4 sinh con số 8 bị bệnh P. →người số 4 mang alen quy định bệnh P.
(2) sai. Người số 8 bị bệnh P nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 13.
→ Người số 13 có kiểu gen dị hợp về bệnh P.
|
|
3: |
4: |
6: AaXBXb |
7:AaXBY |
8:aaXBXb |
9:AaXBY |
11:aaXbXb |
12: |
13: |
14: |
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
Người 12 có em gái mắc cả 2 bệnh nên có kiểu gen : (1AA:2Aa)XBY
Người 13 có mẹ mang gen gây bệnh M và bị bệnh P : (aa XBXb) , bố 9(AaXBY) → người 13 có kiểu gen: Aa(XBXB: XBXb)
(3) đúng
+Bệnh P: Xác suất KQ của người 12 là Xác suất KQ của người 13 là Aa.
→ Sinh con bị bệnh ;Sinh con không bị bệnh
+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gen ; Người số 13 có kiểu gen
→ Xác suất sinh con bị bệnh ;Không bị bệnh .
→ Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh
(4) đúng
Xác suất sinh con thứ nhất là trai và chỉ bị bệnh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một gen có 57 vòng xoắn và 1490 liên kết hiđrô. Tính theo lí thuyết, số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
Câu 2:
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =14 . Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
Câu 3:
Trên một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau :
5’ ...XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA ... 3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp ribôxôm lần lượt là:
Câu 4:
Alen A ở vi khuẩn E.coli đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
2. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại X.
3. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
4. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
Câu 5:
Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau:
Bậc dinh dưỡng |
Hiệu suất sinh thái (%) |
|
Hệ sinh thái X |
Hệ sinh thái Y |
|
Sinh vật sản xuất |
0,1 |
0,5 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 |
1,0 |
10,0 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 |
5,0 |
12,0 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 |
10,0 |
15,0 |
Sinh vật tiêu thụ bậc 4 |
Không có |
15,0 |
Biết rằng năng lượng mất do hô hấp của sinh vật qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%. Nhận định nào sau đây là không đúng?
1. Hệ sinh thái X có chuỗi thức ăn dài hơn nên độ đa dạng cao và ổn định cao hơn
2. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái X cao hơn
3. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y thấp hơn
4. Mối quan hệ cộng sinh, hội sinh của hệ sinh thái Y nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.
Câu 6:
Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1). Cây lai không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.
(2). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
(3). Cây lai không thể trở thành loài mới vì có nhiễm sắc thể không tương đồng.
(4). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
(5). Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của cây lai có 30 nhiễm sắc thể.
(6). Cây lai được đa bội hóa sẽ cách li sinh sản với hai loài bố mẹ.
Câu 7:
Ở một loài thực vật, xét phép lai P: AaaBBb (2n+1+1)×AAaBBb (2n+1+1). Tính theo lí thuyết, trong tổng số cây có kiểu gen thuộc dạng 2n+1+1 thu được ở thế hệ F1, các cây có kiểu gen AaaBbb chiếm lệ
về câu hỏi!