Câu hỏi:
07/03/2020 865Cho lai ruồi giấm đực cánh dài, có lông đuôi với ruồi giấm cái cánh ngắn, không có lông đuôi. F1 thu được 100% ruồi cánh dài, có lông đuôi. Cho các cá thể ruồi F1 giao phối với nhau, kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ 56,25% ruồi cánh dài, có lông đuôi: 18,75% ruồi cánh dài, không có lông đuôi: 18,75% ruồi cánh ngắn, có lông đuôi: 6,25% ruồi cánh ngắn, không có lông đuôi. Biết mỗi tính trạng do một gen quy định; không có hiện tượng đột biến xảy ra; ruồi không có lông đuôi toàn ruồi cái.
1. Tính trạng có lông đuôi do gen trội nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y.
2. Tính trạng có lông đuôi do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST X không có trên Y.
3. Ở F2, ruồi cái cánh dài, có lông đuôi chiếm tỉ lệ là 37,5%.
4. Ở F2, ruồi cái cánh dài, có lông đuôi chiếm tỉ lệ là 18,75%.
5. Ở F2, ruồi cái cánh ngắn, có lông đuôi chiếm tỉ lệ là 6,25%.
Tổ hợp phương án trả lời đúng là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D.
F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1, 2 cặp tính trạng 2 cặp gen.
=> 2 gen phân ly độc lập.
Có sự phân tính tính trạng có lông đuôi.
=> Gen quy định tính trạng này liên kết giới tính.
Xét tính trạng hình dạng cánh:
F1: dài x dài
=> F2 dài : ngắn = 3:1
=> F1 dị hợp, dài trội.
=> A – cánh dài, a- cánh ngắn, F1: Aa x Aa
Có lông đuôi x không lông đuôi.
=> 100% có lông đuôi.
=> Có lông đuôi là trội.
=> B – có lông đuôi, b – không có lông đuôi.
Ruồi cái không có lông đuôi XbXb phải nhận Xb từ ruồi bố mà bố lại có lông đuôi.
=> Bố XbYB
=> Gen trên vùng tương đồng XY.
=> (1) đúng , (2) sai.
Ruồi mẹ có lông đuôi là XBXb
Vậy F1: AaXBXb x AaXbYB
=> F2 cái cánh dài có lông đuôi là:
3/4 x 1/4 =18,75%
=>(3) sai, (4) đúng.
=> F2 cái cánh ngắn có lông đuôi là:
1/4 x 1/4 = 6,25%
=> (5) đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exôn của gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó qui định tổng hợp. Nguyên nhân là do:
Câu 4:
Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
Câu 5:
Ở ong mật, xét 3 gen có số alen lần lượt là 3, 4, 5. Gen 1 và 2 nằm trên cặp NST số 4, gen 3 nằm trên cặp NST số 5. Số kiểu gen tối đa về 3 gen trên trong quần thể là:
Câu 6:
Bản đồ gen ở NST số II của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) như sau:
Giả sử, alen A quy định chân dài, alen a quy định chân ngắn; alen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh cụt.
Khi cho lai ruồi giấm cái thuần chủng chân dài, cánh dài với ruồi đực chân ngắn, cánh cụt thu được F1, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi chân dài, cánh cụt ở đời F2 là:
Câu 7:
Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái như sau:
Nòi 1: ABGEDCHI;
Nòi 2: BGEDCHIA;
Nòi 3: ABCDEGHI;
Nòi 4: BGHCDEIA.
Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nòi trước đó, nòi 3 được xem là nòi gốc. Trình tự đúng sự xuất hiện các nòi trên là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!