Câu hỏi:
07/03/2020 220Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp đồng hợp lặn (P), thu được F1 100% cây thân cao. Cho cây F1 giao phấn trở lại với cây thân thấp (P), thu được 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Biết không có đột biến, chiều cao cây không phụ thuộc vào môi trường. Có thể kết luận chiều cao cây do
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
F1 dị hợp lai trở lại với cây thân thấp P đồng hợp lặn lại cho 4 tổ hợp kiểu hình, lại theo tỷ lệ 3 cao :1 thấp nên có tương tác gen xảy ra, và theo kiểu cộng gộp tỷ lê 15:1( không có alen trội mang một kiểu hình riêng)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại
Câu 4:
Giả sử một đoạn của mARN có trình tự các ribonucleotit như sau: 5’AGU AUG XAA UUU GUA AAA AXU AGX GUA 3’
Nếu U được chèn vào giữa vị trí ribonucleotit thứ 9 và 10 (tính theo chiều 5’→3’) thì khi dịch mã số axit amin cần mang vào cho một riboxom là
Câu 5:
Dựa vào sự kiện nào trong giảm phân có thể nhận biết được có đột biến cấu trúc NST xảy ra?
Câu 6:
Trong một quần thể ngẫu phối của một loài động vật, xét locus I có 3 alen nằm trên NST thường, locus II có 5 alen nằm trên NST X, locus III có 2 alen nằm trên NST Y. Biết không có đột biến mới xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa và số kiểu giao phối có thể có trong quần thể là:
Câu 7:
Ở ruồi giấm, có một đột biến làm cho chúng bị run rẩy. Những ruồi giấm này được gọi là “ruồi run”. Khi cho giao phối ruồi đực run với ruồi cái bình thường, thu được F1 100% ruồi đực bình thường và ruồi cái run. Tiếp tục cho F1 tự thụ, thu được F2 136 ruồi đực run, 131 ruồi đực bình thường, 132 ruồi cái run, 137 ruồi cái bình thường. Kiểu di truyền nào giúp giải thích tốt nhất cho gen run rẩy?
về câu hỏi!