Câu hỏi:
07/03/2020 202Có mấy phát biểu đúng trong số các phát biếu dưới đây về mối quan hệ giữa các loài trong. quẩn xã sinh vật?
Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. Tiến hóa đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : C
1 – sai các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái , ví dụ như các lạo động vật ăn cỏ như trâu bò , giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồ thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân li ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng
2 – Đúng , tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau
3- Đúng . Động lực của tiền hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài .
4- Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt => Vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi . Vật kí sinh sống kí sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm suy yếu vật chủ ( làm hại vật chủ ) nhưng không tiêu diệt vật chủ => 4 đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở ruồi giấm, alen A quy định mát đó là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mất trắng?
Câu 2:
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1.Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2.Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3.Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4.Kỳ cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
Câu 3:
Mạch 1 của gen có hiệu số giữa G va A (G - A) bằng 10% tống số nucleotit cùa mạch. Trên mạch 2, hiệu số giữa A và X (A - X) bằng 10% và giữa X và G (X - G) bằng 20% số nucleotit của mạch Tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen trên là:
Câu 5:
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến Tác nhân gây đột biên gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.
Câu 6:
Các loài sinh vật hiện nay trên Trái Đất đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều sử dụng các loại axit amin như nhau để cấu tạo nên tất cả các loại prôtêin để sinh trưởng và phát triển. Điều đó cho thấy
Câu 7:
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có = 4 làm khuôn để tống hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
về câu hỏi!