Câu hỏi:
29/12/2020 311Ở ruồi giấm, một học sinh quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của một tế bào sinh dục có kiểu gen AaBbXHY từ đó ghi vào sổ thí nghiệm một số nhận xét sau:
(1) Quá trình giảm phân hình thành giao tử sẽ tạo ra 4 tinh trùng mang các tổ hợp NST khác nhau.
(2) Hiện tượng hoán vị xảy ra đối với cặp NST chứ 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp NST này.
(3) Nếu tạo ra loại giao tử ABDeY thì nó sẽ chiếm tỉ lệ 1/2 trong tổng số giao tử được tạo ra.
(4) Alen H chi phối kiểu hình trội, di truyền liên kết giới tính, có thể xuất hiện ở cả giới đực và giới cái.
Số nhận xét chính xác là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
1 tế bào sinh dục có kiểu gen
Do ở ruồi giấm, ruồi giấm đực không xảy ra hoán vị gen
1 tế bào sinh dục giảm phân tạo ra 2 loại tinh trùng có tổ hợp NST khác nhau. Mỗi loại có 2 tinh trùng đó chiếm tỉ lệ 1/2
(1) và (2) sai.
(3) Đúng
(4) Đúng . Do alen H nằm trên NST X nên nó xuất hiện ở cả XX và XY
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, khẳng định nào dưới đây là chính xác?
Câu 5:
Lưới thức ăn dưới đây được coi là lưới thức ăn điển hình ở một quần xã trên cạn.
Cho các nhận định sau:
(1) Xét về khía cạnh hiệu xuất sinh thái, tổng sinh khối cuả loài D và C có lẽ thấp hơn tổng loài A và B.
(2) Loài A và B chắc chắn là những sinh vật sản xuất chính trong quần xã nói trên.
(3) Sự diệt vong của loài C làm gia tăng áp lực cạnh tranh trong nội bộ loài H.
(4) Sự diệt vong của loài C và D khiến cho quần xã bị mất tới 66,7% số loài.
Số nhận định không chính xác?
Câu 6:
Từ loài lúa mì hoang dại có bộ NST lưỡng bội 2n = 14, người ta phát hiện được 2 thể đột biến khác nhau là thể tứ bội và thể bốn. Số lượng NST có mặt trong hạt phấn của các thể đột biến nói trên lần lượt là bao nhiêu, cho rằng quá trình giảm phân có sự phân li NST một cách bình thường
Câu 7:
Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây
(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.
(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.
(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.
(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.
(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.
(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là
về câu hỏi!