Câu hỏi:
07/03/2020 2,488Quan sát quá trình nguyên phân của một tế bào lưỡng bội 2n = 24 nhận thấy ở lần nguyên phân thứ 5, có 2 tế bào mà cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân ly, các NST kép đi cùng nhau về một tế bào con, các cặp NST khác vẫn phân ly bình thường. Các tế bào tiếp tục nguyên phân ở những lần tiếp theo thì môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 6120NST đơn. Số lượng tế bào chứ 22NST được tạo ra sau toàn bộ quá trình là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Nguyên phân bình thường thì sẽ tạo ra : 6120 : 24 + 1 = 256
Số lần nguyên phân là
Trải qua 4 lần nguyên phân đầu tiên, tế bào ban đầu đã tạo ra 24 = 16 tế bào con
Lần nguyên phân thứ 5, có 2 tê bào con cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân li các NST kép cùng nhau đi về 1 tế bào. Các tế bào khác bình thường
Kết thúc lần nguyên phân thứ 5, tạo ra :
2 tế bào dư 2 NST (2n+2 = 26)
2 tế bào thiếu 2NST (2n – 2 = 22)
28 tế bào bình thường
Sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân 3 lần
Số tế bào chứa 22 NST là : 2.23 = 16
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, khẳng định nào dưới đây là chính xác?
Câu 5:
Lưới thức ăn dưới đây được coi là lưới thức ăn điển hình ở một quần xã trên cạn.
Cho các nhận định sau:
(1) Xét về khía cạnh hiệu xuất sinh thái, tổng sinh khối cuả loài D và C có lẽ thấp hơn tổng loài A và B.
(2) Loài A và B chắc chắn là những sinh vật sản xuất chính trong quần xã nói trên.
(3) Sự diệt vong của loài C làm gia tăng áp lực cạnh tranh trong nội bộ loài H.
(4) Sự diệt vong của loài C và D khiến cho quần xã bị mất tới 66,7% số loài.
Số nhận định không chính xác?
Câu 6:
Từ loài lúa mì hoang dại có bộ NST lưỡng bội 2n = 14, người ta phát hiện được 2 thể đột biến khác nhau là thể tứ bội và thể bốn. Số lượng NST có mặt trong hạt phấn của các thể đột biến nói trên lần lượt là bao nhiêu, cho rằng quá trình giảm phân có sự phân li NST một cách bình thường
Câu 7:
Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây
(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.
(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.
(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.
(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.
(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.
(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là
về câu hỏi!