Câu hỏi:
08/03/2020 170Ở người, bệnh câm điếc do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía vợ có bố bị mù màu, có mẹ bị câm điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị câm điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị 2 bệnh này. Cặp vợ chồng sinh 1 đứa con, xác suất đứa con này là đứa con trai và không bị cả 2 bệnh là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Xét bệnh câm điếc bẩm sinh: Xác suất con không bị bệnh = 1 – xác suất con bị bệnh
Bên phía người vợ: Mẹ aa luôn truyền giao tử a cho con => Người vợ: Aa
Bên phía người chồng: Em gái aa => Bố mẹ: Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.
Để sinh con aa thì người chồng phải là Aa, với xác suất
Khi đó: Aa x Aa → aa
=> Xác suất sinh con aa: => Xác suất sinh con A- :
Xét bệnh mù màu:
Người chồng: XBY
Người vợ: luôn nhận Xb từ bố XbY => có kiểu gen: XBXb.
Khi đó: XBXb x XBY → XBY
=> Xác suất sinh con trai không bị cả 2 bệnh:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
Câu 2:
Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nucleotid tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 28 nucleotit Dạng đột biến xảy ra với gen S là:
Câu 3:
Trên một mạch của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 3:2:2:1. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) của gen là:
Câu 4:
Điều nào sau đây chỉ có ở gen ở sinh vật nhân thực mà không có ở gen của sinh vật nhân sơ?
Câu 6:
Ở một loài ngẫu phối, thế hệ xuất phát có 100 cá thể trong đó có 64 con cái có kiểu gen AA, 32 con cái có kiểu gen Aa, 4 con đực có kiểu gen aa Ở thế hệ F2 tỉ lệ kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ:
Câu 7:
Cho các trường hợp sau:
(1) Quá trình nhân đôi DNA tạo ra gen mới bị mất 2 cặp nucleotit
(2) mARN bị mất ba cặp nucleotit
(3) Quá trình nhân đôi tạo ra gen mới bị thay thế 1 cặp nucleotit
(4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nucleotit
(5) chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất một axit amin
Các trường hợp được xếp vào đột biến gen:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!