Câu hỏi:
08/03/2020 273Cho 25,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch X chứa 30,96 gam muối và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
x → 2x x
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
2x x 2x x
Vì sau phản ứng vẫn còn m gam chất rắn không tan nên Cu dư.
m(muối) = m(FeCl2) + m(CuCl2) = 3x.127 + x.135 = 30,96 → x = 0,06
=> m(Cu phản ứng) + m(Fe3O4) = 232x + 64x = 17,76 gam
=> m(Cu dư) = 7,68 gam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch nước brom |
|
Dd mất màu |
Kết tủa trắng |
Dd mất màu |
Kim loại Na |
Có khí thoát ra |
|
Có khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 4:
Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là:
Câu 5:
Cặp chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu tím
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước cứng toàn phần.
(7) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:
Câu 7:
Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?
về câu hỏi!