Câu hỏi:
08/03/2020 676Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được hình thành do sự tác động của hai cặp gen không alen(A,a và B,b).Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng và hoa đỏ đều thuần chủng khác nhau thu được F1 gồm toàn cây có hoa màu tía. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở F2 cho giao phấn, ở F3 xuất hiện cây hoa trắng đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
A-B- : tía, A-bb: đỏ; các dạng còn lại: trắng.
P: AAbb x aaBB → F1: AaBb x AaBb → F2: 9A-B- (tía) : 3A-bb (đỏ) : 3aaB- : 1aabb.
Các cây đỏ F2: 1AAbb : 2Aabb.
2 cây đỏ giao phấn làm xuất hiện hoa trắng khi đều có kiểu gen Aabb
Xác suất để chọn được hai cây hoa đỏ có kiểu gen Aabb là 2/3 x 2/3 = 4/9
Khi đó:
Xác suất xuất hiện cây hoa đỏ ở F3 là 1/4 x 4/9=1/9
(chú ý câu hỏi là F3, cây aabb chiếm tỉ lệ bao nhiêu)
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G=120, X= 80, T=30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là
Câu 2:
Yếu tổ nào trực tiếp chi phối sổ lượng cá thể của quần thể làm kích thước quần thể trong tự nhiên thường bị biến động
Câu 3:
Cho cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, với mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình mang 1 tính trội, 1 tính lận ở đời lai là:
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp + Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?
Câu 4:
Để phát hiện ra các quy luật di truyền, phương pháp nghiên cứu của Menđen là:
Câu 5:
Một số gen trội có hại trong quàn thể vẫn có thể được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Giải thích nào dưới đây không đúng về nguyên nhân cùa hiện tượng này?
Câu 6:
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen V quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 17cM. Lai hai cá thể ruổi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm ti lệ
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!