Câu hỏi:

04/06/2025 168 Lưu

Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối đồng chất, một con màu đỏ và một con màu xanh. Tính biến cố C: “Ít nhất một con xuất hiện mặt 6 chấm”.     

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

A

Gọi A là biến cố “Con màu đỏ xuất hiện mặt 6 chấm”;

B là biên cố “Con màu xanh xuất hiện mặt 6 chấm”.

Ta có A Ç B = {(6; 6)} \( \Rightarrow P\left( {A \cap B} \right) = \frac{1}{{36}}\).

Do đó P(C) = P(A È B) = P(A) + P(B) – P(A Ç B) = \(\frac{1}{6} + \frac{1}{6} - \frac{1}{{36}} = \frac{{11}}{{36}}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

C

Gọi A là biến cố “Hai bóng lấy ra có cùng màu xanh” Þ n(A) = \(C_4^2\).

B là biến cố “Hai bóng lấy ra có cùng màu đỏ” Þ n(B) = \(C_6^2\).

Biến cố hai bóng lấy ra có cùng màu là biến cố hợp của hai biến cố A và B.

Do A và B xung khắc nên \(P\left( {A \cup B} \right) = \frac{{C_4^2 + C_6^2}}{{C_{10}^2}} = \frac{7}{{15}}\).

Lời giải

Gọi A là biến cố “Lần gieo đầu tiên xuất hiện mặt chấm chẵn” \( \Rightarrow P\left( A \right) = P\left( {\overline A } \right) = \frac{1}{2}\).

B là biến cố “Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt chấm chẵn” \( \Rightarrow P\left( B \right) = P\left( {\overline B } \right) = \frac{1}{2}\).

C là biến cố “Tổng số chấm trong hai lần gieo là số chẵn”.

Suy ra \(C = AB \cup \overline A \overline B \).

Khi đó \(P\left( C \right) = P\left( {AB} \right) \cup P\left( {\overline A \overline B } \right)\)\( = P\left( A \right).P\left( B \right) + P\left( {\overline A } \right).P\left( {\overline B } \right)\)\( = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} + \frac{1}{2}.\frac{1}{2} = \frac{1}{2} = 0,5\).

Trả lời: 0,5.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP