Câu hỏi:
08/03/2020 388Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + Y → Al(OH)3↓ + Z
(2) X + T → Z + AlCl3
(3) AlCl3 + Y → Al(OH)3↓ + T
Các chất X, Y, Z và T tương ứng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Loại đáp án chứa X, Y là Al(NO3)3 , NaNO3 vì 2 chất này không phản ứng với nhau nên X là Al2(SO4)3
Loại đáp án chứa T là H2SO4 vì X + T tạo ra muối AlCl3nên T là hợp chất chứa clo nên T là BaCl2
Khi đó ta có phương trình: Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
→ Z là BaSO4.
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là: Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaSO4 và BaCl2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 100ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là:
Câu 2:
Trong các chất sau đây, chất nào có độ tan trong nước ở điều kiện thường là cao nhất ?
Câu 4:
Dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,01 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
Câu 5:
Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là
Câu 6:
Hỗn hợp E gồm H2, ankin X, anken Y (Y lớn hơn X một nguyên tử cacbon). Cho 0,5 mol E vào bình kín có xúc tác Ni, đun nóng. Sau thời gian thu được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,7 mol CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X, Y là:
về câu hỏi!