Câu hỏi:
08/03/2020 1,149X, Y, Z là ba peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 14; trong mỗi phân tử peptit đều có số nguyên tử oxi không quá 8. Đốt cháy bất kỳ cùng một lượng X cũng như Y đều thu được số mol CO2 như nhau. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5 cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 1,29 mol O2, thu được Na2CO3, N2, CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Tổng số liên kết peptit trong 3 peptit là 14 nên tổng số gốc aa trong 3 peptit là 17.
Mỗi peptit đều có số O không quá 8 nên từ 7-peptit trở xuống.
Đốt cháy bất kỳ lượng X cũng như Y đều thu được số mol CO2 như nhau nên X, Y là đồng phân.
Cho E tác dụng với 0,5 mol NaOH thu được 2 muối Gly và Ala.
Đốt cháy hỗn hợp muối cần 1,29 mol O2.
Giải được số mol Gly và Ala lần lượt là 0,39 và 0,11 mol.
Ta có Gly:Ala=39:11
Trùng ngưng hỗn hợp E được peptit E’:
vậy số mol X, Y, Z lần lượt là 0,01; 0,02; 0,05.
Ta có: 50=1.5+2.5+5.7
X, Y là 5-peptit còn Z là 7-peptit.
Ta có số mol Ala là 0,11
0,11=0,05.2+0,01=0,05+0,02.3=0,05+0,02.2+0,01.2=0,05+0,02+0,01.4
=0,02.3+0,01.5=0,02.4+0,01.3=0,02.5+0,01.1
Vì X và Y đồng phân nên chỉ thỏa mãn X, Y chứa 2 gốc Ala, Z chứa 1 gốc Ala.
Vậy X , Y có dạng là Gly3Ala2 còn Z là AlaGly6.
%Z=68,456%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có các phát biểu sau:
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(2) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được các α–amino axit.
(3) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(5) Nicotin là tác nhân chính gây ung thư có trong khói thuốc lá.
(6) Lipit gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu được 21,69 gam hỗn hợp Y. Ta nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần:
– Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với He là 6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa.
Nồng độ % khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là
Câu 4:
Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
– Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 2,24 lít khí.
– Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 4,48 lít khí.
– Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 10,8 gam Ag.
Các phản ứng của hỗn hợp X đều xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. (2) Sục khí H2S vào dung dich CuSO4.
(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl đặc nóng. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Câu 6:
Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng
Câu 7:
Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
về câu hỏi!