Câu hỏi:
08/03/2020 2,139Thực hiện thí nghiệm đối với ác dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Hóa đỏ |
Y |
Dung dịch iot |
Xuất hiện màu xanh tím |
Z |
Cu(OH)2 ở điều kiện thường |
Xuất hiện phức xanh lam |
T |
Cu(OH)2 ở điều kiện thường |
Xuất hiện phức màu tím |
P |
Nước Br: |
Xuất hiện kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là
Câu hỏi trong đề: Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
X làm quỳ tím hoá đỏ vậy X có thể là phenylamoni clorua hoặc axit glutamic.
Y tạo màu xanh với iot nên Y chỉ có thể là hồ tinh bột.
Z hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên có thể là glucozơ hoặc saccarozơ.
T thực hiện phản ứng màu biure nên T phải là tripeptit Gly-Gly-Gly.
P tạo kết tủa trắng với nước brom nên chỉ có thể là anilin.
Từ đó X phải là axit glutamic
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi ?
Câu 2:
Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
Câu 3:
Từ hợp chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ số mol):
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X1 + CuO X4 + Cu + H2O
(3) X4 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O X5 + 4NH4NO3 + 4Ag
(4) X2 + 2KOH X6 + K2CO3 + Na2CO3
(5) X6 + O2 X4 + H2O
(6) X3 CH2=CH–CH3 + H2O
Phân tử khối của X là
Câu 4:
Cho sơ đồ phản ứng:
C2H2 X Y Z.
Trong đó: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy X và Z là
Câu 5:
Có các phát biểu sau về 4 chất hữu cơ: alanin, phenol, triolein và saccarozơ:
(1) Có 3 chất ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
(2) Có 3 chất tham gia được phản ứng thủy phân.
(3) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch Br2.
(4) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch NaOH.
(5) Có 1 chất lưỡng tính.
(6) Có 1 chất thuộc nhóm cacbohiđrat.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Trong các phương pháp điều chế dưới đây:
1. Hiđrat hóa etilen để điều chế C2H5OH.
2. Lên men giấm rượu 8o – 10o để điều chế CH3COOH.
3. Tách 2 phân tử H2 của butan để điều chế buta–1,3–đien.
4. Thủy phân tinh bột để điều chế glucozơ.
5. Thủy phân CaC2 để điều chế axetilen.
6. Đun chất béo với kiềm để điều chế xà phòng.
7. Cho axetilen cộng nước ở điều kiện thích hợp để điều chế CH3CHO.
8. Hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật để thu được bơ nhân tạo.
Số phương pháp được dùng trong công nghiệp là:
Câu 7:
Một loại phân kali có chứa 68,56% KNO3, còn lại là gồm các chất không chứa kali. Độ dinh dưỡng của loại phân kali này là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận