Câu hỏi:
08/03/2020 205Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau
– Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X;
– Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây:
Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Thí nghiệm 1:
2OH- + Zn2+ → Zn(OH)2
2OH- + Zn(OH)2 → ZnO22- + H2O
Thí nghiệm 2:
3OH- + Al3+ → Al(OH)3
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + H2O.
Ở thí nghiệm 2, từ đồ thị thấy 4a = 3b
Và 4b = 0,32 → b = 0,08 → a = 0,06
Với x mol NaOH
Tổng khối lượng kết tủa = 0,048.(78+99) = 8,496g
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
Câu 6:
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
Câu 7:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
về câu hỏi!