Câu hỏi:

24/06/2025 22 Lưu

 Năm 1994, Việt Nam là quốc gia thứ 63 phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Luật biển  (UNCLOS) năm 1982, trước khi Công ước chính thức có hiệu lực vào tháng 12-1994. Nghị quyết của Quốc hội phê chuẩn UNCLOS năm 1982 đã khẳng định rõ, bằng việc phê chuẩn UNCLOS  năm 1982, Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý  công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển. Sau khi trở thành thành viên chính  thức của UNCLOS năm 1982, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật trong nước để cụ  thể hóa các quy định của Công ước trong nhiều lĩnh vực, như biên giới lãnh thổ, hàng hải, thủy  sản, dầu khí, bảo vệ môi trường biển và hải đảo... Với tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng  lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS năm 1982, Việt Nam đã phân định các  vùng biển chồng lấn thành công với nhiều nước láng giềng. Cho tới nay, các hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và các nước láng giềng được thực hiện đúng nguyên tắc hòa bình giải quyết  tranh chấp quốc tế, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS năm 1982, góp phần thúc  đẩy quan hệ hòa bình, ổn định và phát triển giữa Việt Nam và các quốc gia láng giềng.

(Theo nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn)

a) Các văn bản pháp luật quốc gia về hàng hải, thuỷ sản, dầu khí mà Việt Nam ban hành có hiệu  lực pháp lý cao hơn UNCLOS năm 1982.

b) UNCLOS năm 1982 không cho phép Việt Nam thăm dò, khai thác hải sản trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

c) Việt Nam là quốc gia thứ 63 phê chuẩn UNCLOS năm 1982 là một trong những minh chứng thể hiện lập trường của Việt Nam trong việc tuân thủ Điều ước quốc tế.

d) Sau khi gia nhập UNCLOS năm 1982, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để cụ thể hóa các quy định của Công ước là thể hiện mối quan hệ giữa Pháp luật quốc gia và Điều ước quốc tế.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
SSDD

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2

Lời giải

Chọn C

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Ông A đăng ký thành lập doanh nghiệp B có trụ sở đăng ký kinh doanh tại địa chỉ C. Sau một thời gian hoạt động, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên ông A đã chuyển trụ sở doanh nghiệp về nhà riêng để đ chi phí mặt bằng nhưng không làm thủ tục theo quy định với cơ quan chức năng. Cố gắng duy trì doanh nghiệp trong điều kiện khó khăn nhưng không hiệu quả, ông A đã quyết định dừng mọi hoạt động của doanh nghiệp, đợi khi nào có điều kiện tốt hơn sẽ hoạt động trở lại.

a) Cơ quan thuế có thể đóng mã số thuế của doanh nghiệp B khi xác minh doanh nghiệp không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký sau một thời gian nhất định là phù hợp với quy định của pháp luật.

b) Việc ông A tự ý chuyển trụ sở doanh nghiệp sang địa chỉ khác với địa chỉ đăng ký mà không thông qua cơ quan chức năng là vi phạm nghĩa vụ trong kinh doanh.

c) Ông A được quyền quyết định dừng mọi hoạt động của doanh nghiệp, đợi khi nào có điều kiện tốt hơn sẽ hoạt động trở lại mà không cần phải làm thủ tục tạm ngừng kinh doanh.

d) Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp B vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đối với nhà nước.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP