Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 1)

96 người thi tuần này 4.6 96 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

233 người thi tuần này

46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án

474 lượt thi 46 câu hỏi
223 người thi tuần này

45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án

461 lượt thi 45 câu hỏi
183 người thi tuần này

45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án

379 lượt thi 45 câu hỏi
163 người thi tuần này

27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án

326 lượt thi 27 câu hỏi
149 người thi tuần này

32 Bài tập Quản lí thu, chi trong gia đình có đáp án

298 lượt thi 32 câu hỏi
146 người thi tuần này

45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

292 lượt thi 45 câu hỏi
129 người thi tuần này

32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án

258 lượt thi 32 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng?

Xem đáp án

Câu 2:

Tổng thể các quy phạm pháp luật có mỗi liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau được sắp xếp thành các ngành luật, chế định pháp luật được gọi là

Xem đáp án

Câu 3:

Loại hình thất nghiệp nào sau đây không được xếp vào nhóm thất nghiệp dựa trên nguồn gốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - điều này thể hiện công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Câu 6:

Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Tăng trưởng kinh tế được phản ánh thông qua chỉ tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với tổ chức bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm được gọi là

Xem đáp án

Câu 9:

Nhà nước đảm bảo các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng trước

Xem đáp án

Câu 10:

Theo quy định của pháp luật, hộ sản xuất kinh doanh có quyền hạn nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Theo Hiến pháp 2013, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về

Xem đáp án

Câu 12:

Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta:

Xem đáp án

Câu 13:

Bất kì người nào đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tìm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thể hiện công dân bình đẳng trong

Xem đáp án

Câu 14:

Thị trường việc làm kết nối cung - cầu lao động trên thị trường thông qua nhiều hình thức, ngoại trừ

Xem đáp án

Câu 15:

Cửa hàng ăn vặt tại cổng trường của hộ ông H, những tháng gần đây buôn bán rất tốt do món khoai tây chiên của quán ông bà được rất nhiều các em học sinh thích và đón nhận. Dựa vào quy luật cung - cầu, em hãy dự đoán, trong thời gian tới, ông H sẽ

Xem đáp án

Câu 17:

Việc nhà nước đầu tư kinh phí để phát triển hệ thống nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp là góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Quản lí thu, chi trong gia đình là sử dụng các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho

Xem đáp án

Câu 20:

Theo Điều 159 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chủ thể nào có quyền yêu cầu các hộ gia đình trong tình huống trên cung cấp thông tin về bảo vệ môi trường thông qua đối thoại trực tiếp hoặc bằng văn bản?

Xem đáp án

Câu 21:

Đọc thông tin dưới đây và cho biết: Anh C có quyền chiếm hữu như thế nào khi được chị B uỷ quyền quản lí chiếc xe máy?

Thông tin. Anh C và chị B là hai anh em ruột sống cùng một địa bàn. Do điều kiện công việc, chị B chuyển chỗ ở đến tỉnh khác. Vì chuyển nhà đến nơi ở mới nên chị B uỷ quyền cho anh C quản lí chiếc xe máy của chị trong thời gian 5 năm.

Xem đáp án

Câu 22:

Để thành lập và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các quốc gia phải cam kết thực hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 25:

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đọc thông tin sau:

Thông tin. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với việc quan hệ hợp tác cùng nhiều quốc gia, tham gia nhiều tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và toàn cầu, kí kết và thực hiện nhiều Hiệp định thương mại tự do FTA, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển các dịch vụ quốc tế, ... tạo động lực để tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiện đại đồng thời không ngừng nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất khẩu ở nước ta ngày càng được thúc đẩy, đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Theo Tổng cục Thống kê, đóng góp của xuất khẩu vào GDP ngày càng tăng, tỉ trọng giá trị xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 53,6% năm 2010 lên 85,2% năm 2022.

a) Thông tin trên cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển đất nước.

b) Phát triển quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

c) Hội nhập kinh tế quốc tế chỉ mang lại những tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam.

d) Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam theo hướng hiện đại.


Câu 27:

Câu 3. Đọc đoạn thông tin sau:

Thông tin. Công ty A chuyên sản xuất và lắp ráp xe gắn máy. Ban Giám đốc công ty không chỉ chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm mà luôn quan tâm đến cuộc sống của người lao động bằng các chế độ chính sách ưu đãi, tạo điều kiện để nhân viên được làm việc trong một môi trường an toàn, thân thiện. Công ty đẩy mạnh phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, phối hợp với phòng nhân sự đề xuất chương trình “Giữ chân nhân tài”, khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với công ty. Đồng thời, công ty đảm bảo đầy đủ quyền lợi của người lao động, đánh giá thành tích cá nhân cuối năm để làm căn cứ nâng lương, thưởng và thăng tiến trong công việc cho người lao động.

a) Việc làm của công ty A nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đóng góp cho các mục tiêu xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước.

b) Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, chăm lo đến đời sống người lao động với chế độ đãi ngộ xứng đáng thể hiện trách nhiệm cá nhân của doanh nghiệp.

c) Chương trình “Giữ chân nhân tài” có thể khiến người lao động thấy mình được đánh giá cao, sinh ra tự mãn bản thân, thiếu động lực cố gắng.

d) Công ty A đã biết kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của người tiêu dùng.


Câu 28:

Câu 4. Đọc đoạn thông tin sau:

Thông tin. Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng tăng cường tham gia các diễn đàn pháp lí đa phương, như Uỷ ban các vấn đề pháp lí (Uỷ ban VI) của Đại Hội đồng Liên hợp quốc và Tổ chức Tham vấn pháp luật Á - Phi (AALCO). Đảng chú ý, Việt Nam đắc cử trong những kì bầu cử với tính cạnh tranh cao, giành được quyền hiện diện tại các cơ chế pháp lí quốc tế quan trọng như Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) và Uỷ ban Pháp luật Quốc tế Liên hợp quốc (ILC).

Tại các diễn đàn này, Việt Nam kịp thời đưa ra các quan điểm phù hợp với lợi ích, chủ trương của mình, bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. Đặc biệt, việc Việt Nam thúc đẩy các chủ đề pháp lí thực tiễn, sát sao với lợi ích của các nước đang phát triển như môi trường, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,... được các nước ủng hộ, đánh giá cao và ngày càng tín nhiệm.

a) Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn tích cực tham gia và xây dựng pháp luật quốc tế để nâng cao vị thế và ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế.

b) Pháp luật quốc tế là cơ sở để xây dựng và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các quốc gia.

c) Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật khác nhau, không có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tác động qua lại và không ảnh hưởng lẫn nhau.

d) Để giữ gìn hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền con người, chống lại mọi hình thức phân biệt chủng tộc, sắc tộc trên thế giới, Việt Nam luôn đề nghị các quốc gia tuân thủ một trong bảy nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.


4.6

19 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%