Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 8)

21 người thi tuần này 4.6 21 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

202 người thi tuần này

46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án

404 lượt thi 46 câu hỏi
192 người thi tuần này

45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án

384 lượt thi 45 câu hỏi
166 người thi tuần này

45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án

332 lượt thi 45 câu hỏi
144 người thi tuần này

27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án

288 lượt thi 27 câu hỏi
126 người thi tuần này

45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

252 lượt thi 45 câu hỏi
124 người thi tuần này

32 Bài tập Quản lí thu, chi trong gia đình có đáp án

248 lượt thi 32 câu hỏi
108 người thi tuần này

32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án

216 lượt thi 32 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Hoạt động sản xuất là hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đối tượng nào?

Xem đáp án

Câu 2:

Văn bản nào dưới đây không phải văn bản dưới luật?

Xem đáp án

Câu 3:

Mức độ lạm phát vừa phải sẽ

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu nhận diện một ý tưởng kinh doanh tốt?

Xem đáp án

Câu 5:

Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là: nam, nữ bình đẳng trong

Xem đáp án

Câu 6:

Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?

Xem đáp án

Câu 7:

Tăng trưởng kinh tế là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong các hình thức bảo hiểm dưới đây, hình thức nào không phải là bảo hiểm bắt buộc?

Xem đáp án

Câu 9:

Hành vi, việc làm nào sau đây thể hiện công dân thực hiện quyền tự chủ kinh doanh?

Xem đáp án

Câu 10:

Hoạt động sản xuất ra sản phẩm hàng hoá/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhằm mục đích thu được lợi nhuận là hoạt động

Xem đáp án

Câu 11:

Đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay có ý nghĩa như thế nào đổi với sự phát triển của đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước?

Xem đáp án

Câu 12:

Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

Xem đáp án

Câu 14:

Hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm được gọi là

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của an sinh xã hội?

Xem đáp án

Câu 18:

Đâu là sai lầm mắc phải trong quá trình lập kế hoạch thu, chi trong gia đình?

Xem đáp án

Câu 19:

Các khoản thu nhập nhận được từ hao phí sức lao động để tạo ra giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ như: tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, ... được gọi là

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Câu 23:

Nguyên tắc dân tộc tự quyết đòi hỏi các quốc gia

Xem đáp án

Câu 26:

Câu 2. Đọc tình huống sau:

Tình huống. Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian, công sứC. Khi được hỏi về nguồn gốc và chất lượng của gói bột này, anh C trả lời: “Hóa chất này được nhập từ bên kia biên giới về; bị cấm lưu hành và sử dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả của nó cực kì tốt, mình dùng một chút không có sao. Tôi bán cho bao nhiêu quán ăn rồi, có thấy khách hàng nào bị làm sao đâu! Bác cứ yên tâm mà sử dụng, vừa tiết kiệm thời gian, công sức vừa tiết kiệm tiền vì một gói to như vầy mà giá có vài chục ngàn thôi à!”. Dù anh C tư vấn rất nhiệt tình, song, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ khách hàng; mặt khác ông cũng nhắc nhở anh C nên dừng việc buôn bán loại hóa chất này.

a) Tình huống trên đề cập đến: trách nhiệm kinh tế; trách nhiệm pháp lí và trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.

b) Anh C đã có hành vi vi phạm trách nhiệm nhân văn (từ thiện, thiện nguyện) của doanh nghiệp.

c) Hành vi của anh C là vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ nghiêm trọng, anh C có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

d) Ông B đã có hành vi, việc làm đúng, tuân thủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.


Câu 27:

Câu 3. Đọc trường hợp sau:

Trường hợp. Từ năm 2018, ông M thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Sản xuất G với ngành nghề kinh doanh dầu nhớt, phụ tùng xe gắn máy. Trong thời gian kinh doanh, ông M nhận thấy khách hàng ưa chuộng các phụ tùng xe gắn máy hiệu H và dầu nhớt hiệu K nên nảy sinh ý định làm giả sản phẩm của các thương hiệu này bán cho khách hàng đế

thu lợi. Ông M chỉ đạo nhân viên thiết kế các mẫu tem xác nhận hàng chính hãng và thuê người in nhiều mẫu tem để sử dụng, sau đó ông đến một số chợ trong khu vực tìm mua các phụ tùng xe gắn máy, dầu nhớt chất lượng kém đem về đóng gói, dán tem làm giả sản phẩm của các thương hiệu nổi tiếng, bán ra thị trường cho khách với giá thấp hơn hàng chính hãng từ 10% - 15%. Bằng thủ đoạn đó, trong thời gian gần 2 năm, ông M đã sản xuất số lượng hàng giả có giá trị tương đương hàng thật hơn 750 triệu đồng, thu lợi khoảng 300 triệu đồng.

a) Ông M đã có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh.

b) Ông M chỉ vi phạm nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh.

c) Hành vi vi phạm của ông M có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiệm trọng và khiến ông M phải chịu trách nhiệm pháp lí tương ứng theo quy định của pháp luật.

d) Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả của ông M chỉ gây thiệt hại đối với doanh nghiệp sản xuất dầu nhớt nhãn hiệu K.


Câu 28:

Câu 4. Đọc đoạn thông tin sau:

Thông tin. Chủ quyền đối với nội thuỷ, lãnh hải: Theo về Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với nội thuỷ và lãnh hải của mình, chủ quyền này cũng được mở rộng vùng trời ở bên trên đến vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển ở bên dưới các vùng biển đó. Điều 8, khoản 1 của UNCLOS định nghĩa nội thuỷ là “các vùng nước ở phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”. Trong vùng nội thuỷ, các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền của mình. Tàu thuyền nước ngoài muốn ra vào vùng nội thuỷ phải xin phép quốc gia ven biển và phải tuân theo luật lệ của quốc gia đó.

a) Lãnh hải là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thuỷ, có chiều rộng không vượt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.

b) Nhà nước ta thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

c) Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vật khảo cổ lịch sử trong lãnh hải Việt Nam.

d) Các phương tiện bay nước ngoài không được vào vùng trời ở trên lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp được sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam hoặc thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.


4.6

4 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%