45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

4.6 0 lượt thi 45 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới dựa trên cơ sở cùng có lợi và tuân thủ các quy định chung được gọi là

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Câu 5:

Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia, bao gồm các hoạt động:

Xem đáp án

Câu 6:

Xét về cấp độ hội nhập, hội nhập kinh tế quốc tế, có các cấp độ là:

Xem đáp án

Câu 7:

Sự liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau nhằm thiết lập quan hệ kinh tế thương mại giữa các bên được gọi là

Xem đáp án

Câu 8:

Hình thức hội nhập kinh tế song phương được thực hiện thông qua

Xem đáp án

Câu 10:

Quá trình liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực trên cơ sở tương đồng về những điều kiện địa lí, kinh tế, chính trị, xã hội hoặc có chung mục tiêu phát triển cam kết với nhau mở cửa thị trường, cùng hội nhập trên một số lĩnh vực kinh tế, thương mại…. được gọi là

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hình thức hội nhập kinh tế khu vực?

Xem đáp án

Câu 13:

Việc tham gia vào Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương thể hiện Việt Nam tham gia cấp độ hội nhập nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 14:

Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOUR) là tổ chức quốc tế thuộc cấp độ hội nhập nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Quá trình liên kết, gắn kết các quốc gia trên thế giới, cùng nhau tạo ra các thỏa thuận thông qua các tổ chức kinh tế toàn cầu nhằm cải thiện thương mại và kinh tế giữa các quốc gia được gọi là

Xem đáp án

Câu 17:

Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới thể hiện Việt Nam tham gia cấp độ hội nhập nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Hoạt động kinh tế đối ngoại không bao gồm hoạt động nào sau đây?    

Xem đáp án

Câu 19:

Đầu tư quốc tế được chia thành hai hình thức chủ yếu là

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chính sách nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 22:

Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là

Xem đáp án

Câu 23:

Hội nhập kinh tế quốc tế không được thực hiện theo cấp độ nào?

Xem đáp án

Câu 25:

Quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời được gọi là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Thông tin. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với việc quan hệ hợp tác cùng nhiều quốc gia, tham gia nhiều tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và toàn cầu, kí kết và thực hiện nhiều Hiệp định thương mại tự do FTA, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển các dịch vụ quốc tế, ... tạo động lực để tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiện đại đồng thời không ngừng nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất khẩu ở nước ta ngày càng được thúc đẩy, đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Theo Tổng cục Thống kê, đóng góp của xuất khẩu vào GDP ngày càng tăng, tỉ trọng giá trị xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 53,6% năm 2010 lên 85,2% năm 2022.

Nguồn:  SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống,  trang 19

Đoạn văn 2

Đọc thông tin và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Thông tin. Việt Nam đã chủ động tham gia các hình thức hội nhập quốc tế như: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, .... giúp đẩy mạnh xuất khẩu, được tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu nên có điều kiện nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, có cơ hội hoàn thiện thể chế theo hướng tiếp cận các chuẩn mực của các nước tiên tiến, hoàn thiện môi trường kinh doanh, từ đó thúc đẩy đầu tư trong nước và nước ngoài phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

Nguồn:  SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống,  trang 21

Đoạn văn 3

Đọc các trường hợp và chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý A, B, C, D ở câu sau:

Trường hợp 1. Ông K là chủ một tàu cá. Nhằm tránh sự giám sát của các cơ quan chức năng, ông K đã tháo gỡ thiết bị giám sát hành trình trên tàu, gửi sang tàu khác. Sau đó ông cho tàu đi khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.

Trường hợp 2. Doanh nghiệp T chuyên sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ đã chủ động tìm hiểu về quy tắc xuất xứ sản phẩm xuất khẩu và các quy định mới của châu Âu như quy định về phát triển bền vững, thỏa thuận xanh để nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ hàng hóa vào thị trường châu Âu.

Đoạn văn 4

Lựa chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý A, B, C, D sau đây:

Đoạn văn 5

Lựa chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý A, B, C, D sau đây:

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%