Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 13)

40 người thi tuần này 4.6 40 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

233 người thi tuần này

46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án

474 lượt thi 46 câu hỏi
223 người thi tuần này

45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án

461 lượt thi 45 câu hỏi
183 người thi tuần này

45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án

379 lượt thi 45 câu hỏi
163 người thi tuần này

27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án

326 lượt thi 27 câu hỏi
149 người thi tuần này

32 Bài tập Quản lí thu, chi trong gia đình có đáp án

298 lượt thi 32 câu hỏi
146 người thi tuần này

45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

292 lượt thi 45 câu hỏi
129 người thi tuần này

32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án

258 lượt thi 32 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra

Xem đáp án

Câu 2:

Văn bản quy phạm pháp luật gồm mấy loại chính?

Xem đáp án

Câu 3:

Mức độ lạm phát vừa phải sẽ

Xem đáp án

Câu 4:

Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận) được gọi là

Xem đáp án

Câu 5:

Bất kì công dân nào cũng có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; nghĩa vụ bảo vệ môi trường, nghĩa vụ nộp thuế,... - điều này thể hiện

Xem đáp án

Câu 6:

Theo quy định của pháp luật, công dân đề nghị cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định điều động công tác đối với mình là thực hiện quyền

Xem đáp án

Câu 7:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế

Xem đáp án

Câu 8:

Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về hoạt động bảo hiểm?

Xem đáp án

Câu 9:

Chủ sở hữu tài sản có quyền sử dụng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào?

Xem đáp án

Câu 12:

Phương án nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật ?

Xem đáp án

Câu 13:

Công dân được sáng tạo tác phẩm báo chí, tiếp cận thông tin báo chí, cung cấp thông tin cho báo chí, phản hồi thông tin trên báo chí - đó là nội dung của quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của an sinh xã hội?

Xem đáp án

Câu 17:

Anh V đến đại lý bán bảo hiểm để mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe cơ giới cho chiếc xe máy mà mình đang sử dụng. Anh V đã sử dụng loại hình bảo hiểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Việc quản lí các khoản thu nhập, chi tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho các thành viên trong gia đình và phù hợp với thu nhập được gọi là

Xem đáp án

Câu 19:

Nhân vật nào dưới đây có thói quen chi tiêu không hợp lí?

Xem đáp án

Câu 22:

Xét về cấp độ hội nhập, hội nhập kinh tế quốc tế, có các cấp độ là:

Xem đáp án

Câu 25:

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau:

Thông tin. Đến nay, nước ta đã có quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ (trong đó có 4 đối tác chiến lược toàn diện, 17 đối tác chiến lược, 13 đối tác toàn diện); có quan hệ thương mại với 224 đối tác và quan hệ hợp tác với hơn 300 tổ chức quốc tế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; đàm phán, ký kết và thực thi 19 Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới; trong đó 16 FTA đã có hiệu lực với hơn 60 đối tác, phủ rộng khắp các châu lục với tổng GDP chiếm gần 90% GDP toàn cầu, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước dẫn đầu khu vực về tham gia các khuôn khổ hợp tác kinh tế song phương và đa phương.  

a) Nước ta có quan hệ hợp tác kinh tế với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ.

b) Việc ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương giúp Việt Nam mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.

c) Kinh tế đối ngoại là yếu tố giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

d) Hoạt động kinh tế đối ngoại là một bộ phận cấu thành chính sách đối ngoại của Việt Nam.


Câu 28:

Câu 4. Đọc trường hợp sau:

Trường hợp. Căn cứ vào nhu cầu và khả năng đáp ứng của các bên, sau khi thoả thuận, thống nhất Công ty X của Nhật Bản đã giao kết hợp đồng bằng văn bản bán cho Công ty V của Việt Nam 1.000 xe ôtô với giá là 30.000 USD/một xe. Công ty X giao xe cho Công ty V tại cảng Hải Phòng, Công ty V sau khi nhận đủ số xe như đã thoả thuận thì thanh toán cho Công ty X thông qua chuyển khoản. Các bên thống nhất không áp dụng Công ước Viên (CISG 1980) mà chọn luật của Singapore để điều chỉnh hợp đồng và Trọng tài thương mại của Việt Nam để giải quyết nếu có tranh chấp. Các bên đã nghiêm chỉnh thực hiện một cách trung thực, đầy đủ, chính xác các cam kết trong hợp đồng cho nhau như đã thoả thuận.

a) Trường hợp trên đề cập đến nguyên tắc minh bạch trong giao kết hợp đồng quốc tế.

b) Trường hợp trên đề cập đến nhiều nội dung của nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng thương mại quốc tế.

c) Hợp đồng thương mại giữa công ty X và công ty V được điều chỉnh bằng Công ước Viên (CISG 1980) và luật của Singapore.

d) Bên cạnh nguyên tắc tự do giao kết, đoạn thông tin trên còn phản ánh về nguyên tắc tuân thủ hợp đồng đã kí kết.


4.6

8 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%