Đề minh họa tốt nghiệp THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật có đáp án năm 2025 (Đề 15)

13 người thi tuần này 4.6 13 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

202 người thi tuần này

46 Bài tập Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có đáp án

404 lượt thi 46 câu hỏi
192 người thi tuần này

45 Bài tập Tăng trưởng và phát triển kinh tế có đáp án

384 lượt thi 45 câu hỏi
166 người thi tuần này

45 Bài tập Bảo hiểm có đáp án

332 lượt thi 45 câu hỏi
144 người thi tuần này

27 Bài tập Lập kế hoạch kinh doanh có đáp án

288 lượt thi 27 câu hỏi
126 người thi tuần này

45 Bài tập Hội nhập kinh tế quốc tế có đáp án

252 lượt thi 45 câu hỏi
124 người thi tuần này

32 Bài tập Quản lí thu, chi trong gia đình có đáp án

248 lượt thi 32 câu hỏi
108 người thi tuần này

32 Bài tập An sinh xã hội có đáp án

216 lượt thi 32 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?

Xem đáp án

Câu 2:

Pháp luật có vai trò  trong đời sống xã hội?

Xem đáp án

Câu 3:

Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết: trong giai đoạn 2016 - 2021, ở Việt Nam tình      trạng lạm phát ở mức độ như thế nào?

Media VietJack

Xem đáp án

Câu 4:

Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Trường hợp. Anh V có năng lực lập kế hoạch kinh doanh, biết tổ chức nguồn lực, phối hợp công việc nhịp nhàng để đội ngũ nhân lực phát huy hết hiệu quả, tính sáng tạo trong kinh doanh.

Câu hỏi: Theo em, nhận định trên nói về năng lực nào của anh V?

Xem đáp án

Câu 5:

Sự bình đẳng về quyền giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào?

Xem đáp án

Câu 6:

Công dân có quyền khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của

Xem đáp án

Câu 8:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về bảo hiểm xã hội?

Xem đáp án

Câu 9:

Quyền sở hữu tài sản không bao gồm quyền nào sau đây

Xem đáp án

Câu 10:

Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh được gọi là

Xem đáp án

Câu 11:

Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

Xem đáp án

Câu 12:

Các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội cùng loại được gọi là gì?

Xem đáp án

Câu 13:

Người thực hiện hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân sẽ

Xem đáp án

Câu 14:

Một trong những xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay là

Xem đáp án

Câu 15:

Lượng cung hàng hóa, dịch vụ trên thị trường không bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 16:

Hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm giảm mức độ nghèo đói, nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân và xã hội trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển và công bằng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 17:

Trong hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta hiện nay, một trong những chính sách dịch vụ xã hội cơ bản là dịch vụ

Xem đáp án

Câu 18:

Do một số khoản chi ngoài kế hoạch của gia đình nên mẹ bạn V đã cắt giảm một số khoản chi không thiết yếu. Việc làm của mẹ bạn V thể hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch quản lí thu, chi?

Xem đáp án

Câu 19:

Nhân vật nào dưới đây chi tiêu không hợp lí?

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghĩa vụ học tập của công dân?

Xem đáp án

Câu 21:

Quyền học tập của công dân là thuộc nhóm quyền nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 22:

Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hoà giữa những mặt nào?

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào sau đây là nội dung nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia?

Xem đáp án

Câu 24:

Pháp luật quốc tế là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây của các quốc gia?

Xem đáp án

Câu 25:

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đọc đoạn thông tin sau:                             

 Thông tin. Đến nay, nước ta đã có quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ (trong đó có 4 đối tác chiến lược toàn diện, 17 đối tác chiến lược, 13 đối tác toàn diện); có quan hệ thương mại với 224 đối tác và quan hệ hợp tác với hơn 300 tổ chức quốc tế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; đàm phán, ký kết và thực thi 19 Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới; trong đó 16 FTA đã có hiệu lực với hơn 60 đối tác, phủ rộng khắp các châu lục với tổng GDP chiếm gần 90% GDP toàn cầu, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước dẫn đầu khu vực về tham gia các khuôn khổ hợp tác kinh tế song phương và đa phương.

a) Nước ta có quan hệ hợp tác kinh tế với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ. 

b)Việc ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương giúp Việt Nam mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.

c) Kinh tế đối ngoại là yếu tố giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. 

d) Hoạt động kinh tế đối ngoại là một bộ phận cấu thành chính sách đối ngoại của Việt Nam. 


Câu 28:

Câu 4. Đọc các trường hợp sau:

Trường hợp 1. Ông T là công dân nước M, người tham gia đấu tranh rất tích cực để bảo vệ quyền lợi của những người lao động và giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của nước ngoài nên đã bị chính quyền nước M trục xuất ra khỏi đất nước.  Ông đến nước N xin cư trú chính trị và được nước này chấp thuận.

Trường hợp 2. Trong quá trình kiểm tra việc cư trú của người nước ngoài ở thành phố H của nước ta, các cơ quan có thẩm quyền đã phát hiện và quyết định trục xuất khỏi Việt Nam một số người nước ngoài là đối tượng thuộc diện truy nã quốc tế đang lẩn trốn ở địa phương.

a) Cả 2 trường hợp trên đều đề cập đến vấn đề bảo hộ công dân tại nước ngoài.

b) Trong trường hợp 1, việc nước N chấp nhận cho ông T cư trú chính trị là phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế.

c) Trong trường hợp 2, việc các cơ quan chức năng của Việt Nam quyết định trục xuất một số đối tượng là người nước ngoài là phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế.

d) Việc giải quyết các vấn đề về cư trú chính trị của cả nước N và Việt Nam đều dựa trên cơ sở những quy định của Công ước về vị thế của người tị nạn năm 1951.


4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%