Câu hỏi:

24/06/2025 41 Lưu

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ năm 2007, đánh dấu bước tiến quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó đến năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng mạnh, từ hơn 48 tỷ USD lên 371 tỷ USD. Việt Nam nằm trong nhóm 20 nền kinh tế có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, duy trì mức xuất siêu liên tục trong nhiều năm qua. Gia nhập WTO đã mở rộng cánh cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Năm 2007, lượng vốn FDI vào Việt Nam đạt 19 tỷ USD. Năm 2008, lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt tới 64 tỷ USD, cao gấp ba lần so với năm 2007. Đến năm 2023, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 36,6 tỷ USD đưa Việt Nam trở thành một trong những nước thu hút FDI hàng đầu thế giới. Cũng trong năm này, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và EU đạt 72,3 tỷ USD. Tham gia WTO, Việt Nam dần tiếp cận các tiêu chuẩn quốc tế về thương mại, lao động và môi trường, đặt ra yêu cầu cải thiện chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Việc gia nhập WTO mang lại lợi ích gì cho Việt Nam trong các phương án dưới đây?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Năm 2021, Việt Nam cùng nhiều quốc gia khác ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Tháng 6/2023, Ban Thư ký RCEP công bố kế hoạch xây dựng “Hệ thống truy xuất nguồn gốc khu vực” nhằm tăng tính minh bạch trong chuỗi cung ứng. Theo đó, các doanh nghiệp xuất khẩu trong khối cần đảm bảo dữ liệu truy xuất nguồn gốc rõ ràng cho từng lô hàng, nhất là các mặt hàng nông sản, thủy sản, và thực phẩm chế biến. Kế hoạch này sẽ được triển khai thử nghiệm từ năm 2025 và áp dụng toàn diện vào năm 2030. Nhận thức được yêu cầu mới là cần phải minh bạch trong xuất sứ hàng hóa, doanh nghiệp G tại Việt Nam đã nhanh chóng điều chỉnh chiến lược kinh doanh, chủ động ứng dụng công nghệ blockchain trong quản lý chuỗi cung ứng để đáp ứng yêu cầu của RCEP.

a) Việc doanh nghiệp G ứng dụng công nghệ blockchain trong truy xuất nguồn gốc là thích ứng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

b) Việc doanh nghiệp G áp dụng công nghệ blockchain trong chuỗi cung ứng là một bước trong quá trình điều chỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

c) Việt Nam tham gia kí kết Hiệp định RCEP là hình thức hội nhập kinh tế toàn cầu.

d) Nếu doanh nghiệp Việt Nam không đảm bảo minh bạch chuỗi cung ứng, hàng hóa có thể bị hạn chế tiếp cận thị trường các nước thành viên RCEP.

Lời giải

DDSD

Câu 2

Lời giải

DDDS

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Sau khi tiếp nhận đơn yêu cầu từ Hiệp hội các doanh nghiệp sản xuất tôn thép trong nước, Bộ Thương mại và Công nghiệp nước X đã chính thức mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng tôn mạ nhập khẩu từ nước Y. Các doanh nghiệp phản ánh rằng tôn mạ nhập khẩu từ nước Y đang được bán tại thị trường nước X với giá thấp hơn giá thành sản xuất, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Trong quá trình điều tra, Bộ Thương mại và Công nghiệp nước X phát hiện các nhà sản xuất tôn mạ tại nước Y được hưởng chính sách vay ưu đãi và miễn thuế nguyên vật liệu đầu vào từ chính phủ nước Y. Hiệp hội doanh nghiệp nước X đề xuất áp thuế chống bán phá giá ở mức 18% để bảo vệ ngành sản xuất nội địa.

a) Trong trường hợp muốn khởi kiện bán phá giá mặt hàng tôn mạ nhập khẩu từ nước Y, nước X sẽ thực hiện theo quy trình: khởi kiện - điều tra - kết luận - áp dụng biện pháp.

b) Việc khởi kiện hành vi bán phá giá đối với mặt hàng tôn mạ nhập khẩu từ nước Y sẽ được thực hiện tại Tòa án của nước X.

c) Khi có đủ căn cứ cho thấy mặt hàng tôn mạ nhập khẩu từ nước Y được nhận trợ cấp từ chính phủ, cơ quan có thẩm quyền của nước X có thể áp dụng biện pháp chống trợ cấp để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

d) Cuộc điều tra chống bán phá giá được tiến hành sau khi Bộ Thương mại và Công nghiệp nước X tiếp nhận đơn yêu cầu từ Hiệp hội doanh nghiệp trong nước. Trong trường hợp bị khởi kiện vì bán phá giá, nước Y có quyền yêu cầu tham vấn với nước X để giải quyết vụ việc.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP