Câu hỏi:
10/03/2020 242Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội (A, B, D) là trội hoàn toàn. Cho phép lai:
(1) AaBbDD x AaBbdd
(2) AaBbdd x aaBbDD
(3) AABbDd x AabbDd.
(4) aaBbDd x AaBbdd
(5) AabbDd x AaBBDd
(6) AaBbDd x AABbDd.
Số phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
I sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể không tương đồng trong giảm phân là nguyên nhân dẫn đến hoán vị gen.
II, III đúng
IV Sai. Trao đổi chéolà hiện tượng phổ biến, xảy ra ở tất cả các tế bào. Tuy nhiên, nếu tế bào có KG đồng hợp, hay chỉ dị hợp 1 cặp thì hoán vị gen vẫn xảy ra nhưng vô nghĩa (do HVG thì KG sau giống với ban đầu)
VD: tế bào AB/AB → HVG: cũng đc AB/AB
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
Câu 3:
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0,3BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ đồng hợp chiếm 0,95?
Câu 5:
Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Một quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 20%. Sau một thế hệ ngẫu phối, không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ 84%. Theo lí thuyết, trong tổng số thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ
Câu 6:
Người bị bệnh nào sau đây có số nhiễm sắc thể khác các bệnh còn lại?
về câu hỏi!