Câu hỏi:

25/06/2025 34 Lưu

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở từng câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Vào những ngày lạnh, cơ thể con người cần tiêu hao năng lượng qua đường hô hấp nhiều hơn những ngày ấm do cơ thể phải làm ấm không khí trước khi đưa vào phổi. Xét vào một ngày lạnh, không khí bên ngoài có nhiệt độ –10,0°C. Một người có nhiệt độ cơ thể 37,0°C, hít vào 20 lần trong một phút, mỗi lần hít vào đưa 0,500 lít không khí vào phổi (không khí khi vào phổi được làm ấm đến nhiệt độ cơ thể). Năng lượng cơ thể người đó tiêu hao để làm ấm không khi hít vào trong ngày đó (24 giờ) chiếm 7,23% tổng năng lượng hoạt động trong 24 giờ. Biết không khí có khối lượng riêng 1,30 kg/m3 và có nhiệt dung riêng 1,02.103 J/(kg.K).

a) Nhiệt độ cơ thể người đó theo thang kelvin bằng 273 K.

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg không khi tăng thêm 1°C bằng 1,02.103 J. c) Nhiệt lượng cơ thể tiêu hao do làm ấm không khi sau mỗi lần hít vào bằng 24,5 J.

d) Tổng năng lượng hoạt động trong 24 giờ bằng 9,76.104 J.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Câu hỏi

Ý a)

Ý b)

Ý c)

Ý d)

3

Sai

Đúng

Sai

Sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2

Lời giải

B. thuyền chuyển động với tốc độ 2,0 m/s và ngược chiều với chiều chuyển động của học sinh.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở từng câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Khi khảo sát dao động điều hòa của con lắc đơn, một nhóm học sinh đưa ra giả thuyết: “Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây treo và không phụ thuộc vào biên độ dao động". Để kiểm tra giả thuyết, nhóm học sinh đã chuẩn bị các dụng cụ gồm: một quả nặng nhỏ, dây treo nhẹ không giãn, giá đỡ, thước đo độ dài, đồng hồ bấm giây. Họ dùng giá đỡ treo quả nặng vào đầu sợi dây tạo thành con lắc đơn. Họ kích thích cho con lắc dao động tự do trong mặt phẳng thẳng đứng bằng cách kéo quả nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một góc \[{\alpha _0}\] nhỏ (với \[{\alpha _0}\] <10°) sau đó thả nhẹ. Họ đo chu kì dao động bằng cách dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 dao động liên tiếp và lấy giá trị đọc được chia cho 10 (lấy trung bình). Kết quả cho thấy: khi tăng chiều dài 1 của dây treo thì chu kì dao động T cũng tăng; khi giữ nguyên chiều dài dây nhưng thay đổi góc \[{\alpha _0}\] (\[{\alpha _0}\] <10°) thì chu kì dao động không thay đổi.

a) Dụng cụ thí nghiệm của nhóm học sinh cần có các quả nặng khác nhau.

b) Việc đo chu kì trung bình từ nhiều dao động là một phương pháp hợp lí để giảm sai số. c) Kết quả thí nghiệm cho thấy chu kì dao động tăng tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo.

d) Kết quả thí nghiệm cho thấy chu kì dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động nhỏ.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP