Câu hỏi:
10/03/2020 400Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
gồm các thí nghiệm (2), (3), (5) và (6).
H2S + FeSO4 Không phản ứng
H2S + CuSO4 CuS↓ + H2SO4
2CO2 dư + 2H2O + Na2SiO3 2NaHCO3 + H2SiO3↓
2CO2dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
Câu 3:
Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 12g hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktC. Hai kim loại đó là:
Câu 4:
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
Câu 5:
Trong số các polime: xenlulozơ, PVC, amilopectin. Chất có mạch phân nhánh là
Câu 7:
Vai trò nào sau đây không phải của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm?
về câu hỏi!