Câu hỏi:
10/03/2020 639Lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt tím, thân nâu với ruồi đực thuần chủng mắt đỏ, thân đen, người ta thu được F1 tất cả có mắt đỏ, thân nâu. Cho các con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được đời F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 860 ruồi mắt đỏ, thân nâu: 428 ruồi mắt tím, thân nâu: 434 ruồi mắt đỏ, thân đen. Điều giải thích nào dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ptc: cái mắt tím, thân nâu x đực mắt đỏ, thân đen
F1: 100% mắt đỏ, thân nâu
F1 x F1
F2: 2 mắt đỏ, thân nấu : 1 mắt tím, thân nâu : 1 mắt đỏ thân đen
Do kiểu hình 2 giới giống nhau <=> gen nằm trên NST thường
F1 dị hợp lai với nhau, đời con F2 không có các tỉ lệ đặc thù của tương tác gen
=> Tính trạng đơn gen
Vậy A mắt đỏ >> a mắt tím
B thân nâu >> b thân đen
F1 dị hợp 2 cặp gen : Aa và Bb
Giả sử 2 gen phân li độc lập thì F2: (3:1) (3:1) = 9:3:3:1 khác với đề bài
=> 2 gen có liên kết với nhau
=> Vậy F1:
Do ruồi giấm đực không xảy ra hoán vị gen
Gọi 2 x là tần số hoán vị gen của ruồi cái ta có
Ab = aB = 0.5 - x
AB = ab = x
Ta có A- b = ( 0,5 -x +x ) 0,5 = 0.25
aaB - = ( 0,5 -x +x ) 0,5 = 0.25
A-B- = x + 0.5 - x = 0.5
=> Hoán vị gen với tần số không xác định
=> Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vai trò của Lactose trong cơ chế điề hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli:
Câu 2:
Một phân tử mARN dài 510 nm, có A = 150, G = X = 300. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử AND mạch kép. Nếu dùng phân tử AND mạch kép này để tổng hợp ra 16 phân tử AND mới thì số nucleotit từng loại cần cung cấp cho lần tái bản cuối cùng là:
Câu 4:
Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây co quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Chọn ngẫu nhiên hai cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, xác suất để xuất hiện cây quả dài ở F3 là
Câu 5:
Muốn phân biệt hai tính trạng nào đó là do hai gen liên kết hoàn toàn quy định hay chỉ do tác động đa hiệu của một gen người ta cần tiến hành:
Câu 6:
Khi cho gà chân thấp lai với nhau thu được 151 con chân thấp và 76 con chân cao. Biết chiều cao chân do một gen quy định nằm trên NST thường. Giải thích nào sau đây là phù hợp với kết quả của phép lai trên?
Câu 7:
Lai ruồi giấm thuần chủng: cái mắt đỏ, cánh bình thường x đực màu trắng, cánh xẻ ->F1 100% mắt đỏ, cánh bình thường. Cho F1 x F1 -> F2: Ruồi đực F2 : 135 măt đỏ, cánh bình thường : 135 mắt trắng, cánh xẻ : 15 mắt đỏ, cánh xẻ : 16 mắt trắng, cánh bình thường. Ruồi cái F2: 300 mắt đỏ, cánh bình thường. Xác định phép lai ở F1 và tần số hoán vị gen là:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!