Câu hỏi:

30/06/2025 15

Tìm \(x,\) biết:

a) \(\frac{9}{{12}} - x =  - \frac{3}{5}.\)                            

b) \[0,55 + 0,45:x =  - 0,35.\]                                             

c) \[\frac{{x - 1}}{2} = \frac{8}{{x - 1}}.\]

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) \(\frac{9}{{12}} - x =  - \frac{3}{5}\)

\(x = \frac{9}{{12}} - \left( { - \frac{3}{5}} \right)\)

\(x = \frac{3}{4} + \frac{3}{5}\)

\(x = \frac{{27}}{{20}}\)

Vậy \(x = \frac{{27}}{{20}}.\)

b) \[0,55 + 0,45:x =  - 0,35\]

 \[0,45:x =  - 0,35 - 0,55\]

 \[0,45:x =  - 0,9\]

 \[x = 0,45:\left( { - 0,9} \right)\]

 \[x =  - 0,5\]

Vậy \[x =  - 0,5.\]

c) \[\frac{{x - 1}}{2} = \frac{8}{{x - 1}}\]

 \[{\left( {x - 1} \right)^2} = 16\]

 \[{\left( {x - 1} \right)^2} = {4^2} = {\left( { - 4} \right)^2}\]

Trường hợp 1:

\[x - 1 = 4\]

\[x = 4 + 1\]

\[x = 5\]

Vậy \(x \in \left\{ {5;\,\, - 3} \right\}.\)

Trường hợp 2:

\[x - 1 =  - 4\]

\[x =  - 4 + 1\]

\[x =  - 3\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) \(\frac{{ - 5}}{8} \cdot \frac{{ - 12}}{{29}} \cdot \frac{8}{{ - 10}} \cdot 2,9\)

\( = \frac{{ - 5}}{8} \cdot \frac{{ - 6 \cdot 2}}{{29}} \cdot \frac{8}{{ - 5 \cdot 2}} \cdot \frac{{29}}{{10}}\)

\( = \frac{{ - 6}}{{10}} =  - \frac{3}{5}.\)

b) \(\left( { - 1,6} \right) \cdot \left( { - 0,125} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right)\)

\( = 0,2 \cdot \left( { - 0,5} \right)\)

\( =  - 0,1.\)

c) \[19\frac{5}{8}:\frac{7}{{12}} - 15\frac{1}{4}:\frac{7}{{12}}\]

\[ = \frac{{157}}{8} \cdot \frac{{12}}{7} - \frac{{61}}{4} \cdot \frac{{12}}{7}\]

\[ = \left( {\frac{{157}}{8} - \frac{{61}}{4}} \right) \cdot \frac{{12}}{7}\]

\[ = \frac{{35}}{8} \cdot \frac{{12}}{7} = \frac{{15}}{2}.\]

d) \(1,9 + \left( {2,51 - 2,13 \cdot 4} \right) - \left( {96 \cdot 2,13 - 99 \cdot 2,51} \right)\)

\( = 1,9 + 2,51 - 2,13 \cdot 4 - 96 \cdot 2,13 + 99 \cdot 2,51\)

\( = \left( {2,51 + 99 \cdot 2,51} \right) - \left( {2,13 \cdot 4 + 96 \cdot 2,13} \right) + 1,9\)

\( = 2,51 \cdot \left( {1 + 99} \right) - 2,13 \cdot \left( {4 + 96} \right) + 1,9\)

\( = 2,51 \cdot 100 - 2,13 \cdot 100 + 1,9\)

\( = 251 - 213 + 1,9\)

\( = 38 + 1,9\)

\( = 39,9.\)

Lời giải

1) a) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E là nhiều nhất (20 bạn).

Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6A là ít nhất (7 bạn).

b) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6C chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp là: \(\frac{{15}}{{9 + 10 + 15 + 16 + 20}} \cdot 100\%  \approx 21,43\% .\)

c) Bạn An nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh có thể chưa đúng vì trong lớp có thể có học sinh không giỏi môn Toán, hoặc học sinh không giỏi môn Ngữ văn, hoặc học sinh giỏi cả hai môn.

2) Số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4 là: 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm.

Số lần xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 4 là: \[15 + 20 + 18 + 22 = 75.\]

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số không vượt quá 4 là: \(\frac{{75}}{{100}} = \frac{3}{4}.\)